NHÓM 1

1.Nguyễn Trọng Doanh
2.Nguyễn Văn Hoàng Duy
3.Phạm Thao Thy
4.Biện Ngô Bảo Trân
5.Lê Thị Ngọc Châm
6.Dương Thị Phương Thanh
7.Trần Thị Thúy Huyền
8. Trần Ngọc Dâng
THỰC HÀNH SINH HỌC
ĐỀ TÀI 1
MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT
I. QUEN NHỜN
1. Khái niệm
- Là hình thức học tập đơn giản nhất
- Kích thích được lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì, động vật sẽ không có phản ứng trả lời, kích thích sẽ trở thành quen nhờn đối với chúng

2 . Ý nghĩa :
- Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trường
- Tiết kiệm năng lượng


3. Ví dụ
Gà con đang ăn thấy người thì ẩn nấp, nhưng sau nhiều lần như vậy thấy mà không gặp nguy hiểm gì thì gà con không ẩn nấp nữa
Một số ví dụ khác về hình thức quen nhờn ở động vật
II. IN VẾT
1.Khái niệm
-Là hiện tuợng con non sinh ra có tính bám và đi theo những vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Dễ thấy nhất là ở các loài chim
- Tập tính này chỉ tồn tại ở động vật mới sinh ra một vài giờ cho tới một ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn
2 . Ý nghĩa : Giúp con non tìm thấy nguồn thức ăn và sự bảo vệ


3. Ví dụ
Vịt con bám theo chó (không phải là mẹ) vì: khi chúng mới sinh ra hoặc lúc còn nhỏ vật chuyển động đầu tiên và gần gũi với chúng nhất là chó nên chúng nghĩ chú chó là mẹ vì thế chúng đã bám theo.
Một số ví dụ khác về hình thức in vết ở động vật
III. ĐIỀU KIỆN HÓA
1. Khái niệm
a. Điều kiện hóa đáp ứng: là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích tác động đồng thời

Đến giờ ăn chỉ cần nghe thấy tiếng chân người là cá nổi lên
Ví dụ về hình thức điều kiện hóa đáp ứng
III. ĐIỀU KIỆN HÓA
1. Khái niệm
b. Điều kiện hóa hành động: là hình thức liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng hoặc phạt, sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó

Ví dụ về hình thức điều kiện hóa hành động
Để huấn luyện cho những chú chó , người huấn luyện luôn cho chó ăn sau mỗi giờ tập. Để được những phần thưởng như thế chú chó phải làm lại những bài tập đã được học
III. ĐIỀU KIỆN HÓA
2. Ý nghĩa
Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong cuộc sống

IV. HỌC NGẦM
1. Khái niệm:
Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được. Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.
2. Ý nghĩa : Giúp động vật tìm được thức ăn, tránh sự đe dọa của kẻ thù
3. Ví dụ

Thả chuột vào một khu vực nhiều lối đi -> Chạy và thăm dò đường
Nếu con nguời cho thức ăn vào khu vực đó -> chuột tìm đến thức ăn nhanh hơn
V. HỌC KHÔN
1. Khái niệm
- Là kiểu học có ý thức, phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết những tình huống mới.
- Học khôn chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh phát triển ( người, động vật thuộc bộ linh trửong ).
2. Ý nghĩa : Giúp động vật thích nghi cao với môi trường sống










3. Ví dụ

Đười ươi biết sử dụng công nghệ sau khi thấy người sử dụng vài lần
3. Ví dụ
Một số ví dụ khác về hình thức học khôn
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe và theo dõi !!!
nguon VI OLET