Nhóm 1
Lê thị kim hoàn
Đỗ hà thanh
Nguyễn thị kim linh
Nguyễn thị ngọc hân
Nguyễn thị mộng trang đài
Bùi thị mỹ duyên
Lưu thị cẩm giang
Ông sinh ngày 1/3/1920 tại xã Đại Hòa huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam
Mất năm 2007
Sông Thu Bồn – Quảng Nam – Đà Nẵng
Con sông mang dấu ấn đậm nét trong sáng tác của ông
Tổng biên tập đầu tiên của Nhà xuất bản Kim Đồng (1957-1964)
Ông từng tâm sự: “ hãy dành những gì đẹp đẽ và tinh khiết nhất ngay từ khi trẻ bước vào đời”
Những tác phẩm tiêu biểu của ông
Ông là ai??
II sự nghiệp sáng tác
- những tác phẩm tiêu biểu về thơ
II sự nghiệp sáng tác
- Những tác phẩm tiêu biểu về truyện


II sự nghiệp sáng tác
- Những bài tiểu luận phê bình như:
+ truyện đồng thoại cho thiếu nhi
+ chung quanh vấn đề sáng tác cho thiếu nhi
+ làm thơ cho thiếu nhi
III mảng thơ viết cho trẻ em
1. Cảnh vật thiên nhiên
Vườn thơ của ông có những bức tranh lộng lẫy của cảnh sắc thiên nhiên
Những bài thơ viết về cây cỏ rất tươi tắn
=> món ăn tinh thần quý giá, bồi dưỡng tâm hồn phong phú và giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, đất nước


III mảng thơ viết cho trẻ em
2. thế giới loài vật phong phú, đa dạng và sống động
- “trong thơ anh ( Võ Quảng) có một mảng vườn bách thú và bách thảo mà những em bé nào có cái may mắn được vào đều say mê và yêu thích”
Ngô Quân Miện
III mảng thơ viết cho trẻ em
3. những bài học đầu tiên về cuộc sống
Võ Quang quan niệm: “quan điểm sư phạm và văn học thiếu nhi là hai anh em sinh đôi”
Mỗi bài thơ của ông đều có tác dụng giáo dục rõ rệt, hướng các em vào những việc làm tốt: chăm học, chăm làm, giúp đỡ mọi người…
IV mảng văn xuôi viết cho trẻ em
- Rất phong phú bao gồm truyện đồng thoại và tiểu thuyết
1. Truyện đồng thoại.
Khái niệm
Truyện đồng thoại là những sáng tác của nhà văn hiện đại viết cho trẻ em. Nó là một thể loại có sự kết hợp chặt chẽ giữa hiện thực và hư tưởng. Thông qua các câu chuyện về thế giới loài vật, đồ vật, siêu nhân, các tác giả lồng vào đó những bài học cuộc sống, những vấn đề xã hội của con người.
IV Mảng văn xuôi viết cho trẻ em
1. Truyện đồng thoại
Nhân vật

“.Nhân vật của đồng thoại không chỉ là người mà còn đủ các loài vật, loài có xương sống, hoặc không có xương sống, biết nhảy, biết bay, biết đi, biết lội... Nhân vật đồng thoại còn là các loài cỏ cây hoa quả mọc ở bất cứ khí hậu nào. Cả từ cây kim sợi chỉ cho đến đoàn tàu, chiếc cầu sắt đều có thể biến thành nhân vật của đồng thoại”(Võ Quảng,1982,tr.74)
IV mảng văn xuôi viết cho trẻ em
1. Truyện đồng thoại
Đặc điểm: giống truyện ngụ ngôn và cổ tích loài vật
Giải thích đặc điểm của loài vật
Vì sao mai rùa có nhiều vết rạn????
Vì muốn đi nhanh, bám vào vó ngựa
=> bị ngã khiến mai văng ra thành nhiều mảnh
IV mảng văn xuôi viết cho trẻ em
1. Truyện đồng thoại
Đặc điểm: giống truyện ngụ ngôn và cổ tích loài vật
Lấy con vật để nói chuyện con người
Rùa thích đi đây đi đó nhưng có tính hay ngại.
+ Mùa đông ngại rét
+ Mùa xuân vẫn còn là đứa em của mùa đông
+ Mùa hè thì bụi bặm
+ Chạy nhanh -> chạy-> đi chậm-> lê từng bước
=> Có nhiều người đặt ra ước mơ nhưng ngại khó, ngại khổ => không bao giờ thành công
IV mảng văn xuôi viết cho trẻ em
1. Truyện đồng thoại

Đặc điểm: giống truyện ngụ ngôn và cổ tích loài vật


Phê phán tính kiêu ngạo, tự cao của con người
=> thất bại thảm hại

PHÂN TÍCH BÀI THƠ
MỜI VÀO
VÕ QUẢNG
Võ Quảng
(1920-2007)

VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ

- Võ Quảng (1920-2007) tại xã Đại Hòa huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam. Ông xuât thân trong một gia đình nhà nho trung lưu.
- Ông là một trong những người tham gia sáng lập và từng giữ chức Tổng biên tập Nhà xuất bản Kim Đồng
- Năm 2007, ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
-Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Về thơ: Nắng sớm; Anh Đom đóm; Gà mái hoa; Ai dậy sớm; Mời vào…
+ Về truyện: Quê nội; Tảng sáng; Kinh tuyến, vĩ tuyến…


Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Thỏ
Nếu là thỏ
Cho xem tai

Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Nai
Thật là Nai
Cho xem gạc

Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Vạc
Đúng là Vạc
Cho xem chân




Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Gió
Xin mời vào

Kiễng chân cao
Trèo qua cửa
Cùng soạn sửa
Đón trăng lên
Quạt mát thêm
Hơi biển cả
Reo hoa lá
Đẩy buồm thuyền
Đi khắp miền
Làm việc tốt.
MỜI VÀO
NỘI DUNG BÀI THƠ

-Nói về ngôi nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn đến chơi là Thỏ, Nai và Gió
-Niềm ao ước được khám phá thế giới xung quanh của mình, được đi khắp mọi miền để làm việc tốt.
- Giáo dục về cách ứng xử, về phép lịch sự một cách nhẹ nhàng và lí thú.
Bài thơ “Mời vào” được chia thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1 (khổ 1,2,3): giới thiệu những người khách đến với ngôi nhà.
+ Đoạn 2 (khổ còn lại): gió chuẩn bị bay đi khắp nơi để làm việc tốt

Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Thỏ
Nếu là Thỏ
Cho xem tai

Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Nai
Thật là Nai
Cho xem gạc

Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Vạc
Đúng là Vạc
Cho xem chân
- Hành động gõ cửa
“cốc cốc cốc!”
phép lịch sự khi vào nhà người khác. Cách đối đáp cũng rất lịch thiệp “ai gọi đó?”
Đại từ chỉ định “Ai”
hoạt động đối thoại giữa chủ nhà với nững người khách đến chơi là: Thỏ, Nai, Vạc và Gió.
- “nếu là Thỏ - cho xem tai” “thật là Nai – cho xem gạc”
đặc điểm nhận biết các con vật
điểm nhận biết các con vật
Cốc cốc cốc!
Ai gọi đó?
Tôi là Gió
Xin mời vào!
Gió là hiện tượng thời tiết, là một thứ không có sự sống nhưng lại được tác giả thổi hồn vào như một vật sống thông qua nghệ thuật nhân hóa “Tôi là Gió” đã làm cho bài thơ trở nên sinh động, hóm hỉnh.
Gió chuẩn bị bay khắp nơi để làm việc tốt
Kiễng chân cao
Trèo qua cửa
Cùng soạn sửa
Đón trăng lên
Quạt mát thêm
Hơi biển cả
Reo hoa lá
Đẩy buồm thuyền
Đi khắp miền
Làm việc tốt
- Vẽ ra bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp với hình ảnh: trăng, hoa, biển cả, buồm thuyền
Gió làm mát “hơi biển cả”, làm reo “hoa lá”,….
=> làm những công việc tốt giúp đỡ mọi người
Nghệ thuật
lặp cấu trúc:
Gõ cửa: “cốc cốc cốc!”
Hỏi: “ai gọi đó”
Trả lời: “tôi là…”
Kiểm chứng: “nếu là….cho xem…”
+ Riêng khổ 4 không có kiểm chứng????
Vì gió luôn làm việc tốt giúp đỡ mọi người (làm mát biển cả, làm reo hoa lá….) nên đi đến đâu mọi người cũng yêu mến và chào đón.
Nghệ thuật
Nghệ thuật nhân hóa: tôi là Thỏ, tôi là Nai, tôi là Gió
=> Các con vật như có tính cách
- Miêu tả đặc điểm nhận biết của các con vật: “nếu là Thỏ - cho xem tai”, “ nếu là nai – cho xem gạc”,…
- Câu thơ dễ nhìn, vui tươi, sinh động và hóm hỉnh
Tổng kết
Tác giả là người rất giàu kiến thức về tự nhiên, về hình thức nghệ thuật, đối đáp. Am hiểu về tâm lý của thiếu nhi thông qua những câu thơ dễ nhìn, vui tươi, sinh động.
Làm cho bài thơ không chỉ được trẻ thuộc và yêu thích mà cả người lớn cũng thích bởi sự trong sang, giản dị, đáng yêu
- Qua bài thơ, tác giả đã vẽ ra một thế giới muôn màu cho trẻ thơ, đồng thời cũng gửi gắm những bài học bổ ích cho thiếu nhi. Dạy bé phép lịch sự, luôn làm những việc tốt, giúp đỡ mọi người thì sẽ được mọi người yêu mến, chào đón.

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
nguon VI OLET