Võ Ngọc Bình - Lớp K31A, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hoà, Vĩnh Phúc
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Trang bia
:
PHÒNG GD&ĐT LẮK CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Trường THCS Chu Văn An ĐIỆN TỬTHEO CHUẨN E-LEARNING Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà Trường: THCS Chu Văn An Môn đào tạo: Toán -Lí Bài dự thi: Tiết 21-Bài 6:TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Môn: Hình học 6 Phần mềm thiết kế: Platin Violet 1.5 Phần mềm hỗ trợ: Adobe Flash Player 10 ActiveX Adobe Flash Player 10 Plugin Hệ điều hành: Windows XP sp3 Email: quanchuvananlak@gmail.com Trang bia: Tia phan giac cua mot goc

Tiet :

Bai : TIA PHAN GIAC CUA MOT GOC

GV : NGUYEN THI THU HA

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN LĂK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Bài dự thi: Môn hình học lớp 6 Tiết: 26 - Tia phân giác của một góc Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị: Trường THCS Chu Văn An Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Trắc nghiệm kéo thả chữ
Kéo các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được phát biểu đúng :
- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được ||một|| và ||chỉ một|| tia Oy sao cho latex(angle(xOy) = m^0) - Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om , vẽ hai tia Ot,Oz sao cho latex(angle(mOt) = a^0 , angle(mOz) = b^0) . Nếu b < a thì tia ||Oz|| nằm giữa hai tia ||Om||,Ot và latex(angle(tOz)) = ||latex(a^0 - b^0)|| - Trên mặt phẳng , cho tia Ax . Có thể vẽ được ||hai|| tia Ay và Ay` sao cho latex(angle(xAY) = 45^0 ; angle(xAy`) = 45^0) Học sinh 2: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Cho latex(angle(xOy)=120^0). Ở trong góc đó vẽ hai tia Oa,Ob sao cho latex(angle(xOa) + angle(yOb) = 100^0) ( hình dưới đây) thì
Tia Ob nằm giữa hai tia Oa,Oy
latex(angle(xOa) + angle(aOb) = angle(xOb))
Tia Oa nằm giữa hai tia Oy , Ob
latex(angle(aOb) = 20^0)
latex(angle(xOb) = 80^0)
latex(angle(xOa) < angle(xOb))
Học sinh 3: Bài tập tự luận
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Ot,Oy sao cho latex(angle(xOy) = 80^0 , angle(xOt) = 40^0) . So sánh các góc xOt và góc yOt ? Giải Vì latex(40^0 < 80^0) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy nên latex(angle(xOt) + angle(yOt) = angle(xOy)) hay latex(40^0 angle(yOt) = 80^0) nên latex(angle(yOt) = 80^0 - 40^0 = 40^0) . Vậy latex(angle(xOt) = angle(yOt)) Ta thấy góc tạo bởi tia Ot với hai cạnh Ox,Oy là bằng nhau nên ta nói tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vậy tia phân giác của một góc là gì ? nó có tính chất gì ? Bài mới : Tia phân giác của góc
Định nghĩa và tính chất : Tia phân giác của một góc
1.Tia phân giác của một góc là gì ? Qua bài tập 3 ở trên ta thấy nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox , Oy và latex(angle(xOt) = 1/2 angle(xOy)) thì suy ra Ot là tia phân gijác của góc xOy . Vậy tia phân giác của một góc là gì ? Định nghĩa : Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau . Hoặc Ot là tia phân giác của latex(angle(xOy)) latex( hArr ) tia Ot nằm giữa hai tia Ox,Oy và latex(angle(xOt) = angle(tOy)) Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy , hãy so sánh các góc xOt , yOt với góc xOy ? Tính chất : Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì latex(angle(xOt) = angle(yOt) = 1/2 angle(xOy)) Cách vẽ tia phân giác của một góc: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
2. CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Ví dụ : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo latex(64^0) . Muốn vẽ tia phân giác Oz của góc xOy ở trên ,ta cần xác định độ lớn của góc nào ? Xác định độ lớn của góc xOz hoặc độ lớn của góc yOz . Giải Vì Oz là tia phân giác của góc xOy cho nên latex(angle(xOz) = angle(yOz) = (angle(xOy))/2) mà latex(angle(xOy) = 64^0) , nên latex(angle(xOz) =) latex(32^0) Vậy vẽ tia Oz nằm giữa Ox,Oy sao cho latex(angle(xOz) = 32^0) Cách vẽ tia phân giác của một góc: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
2. CÁCH VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Cách vẽ tia phân giác của một góc bất kì : - Đo độ lớn của góc đã cho - Vẽ một tia nằm trong góc ,sao cho tia đi từ đỉnh của góc qua vạch trên thước đo góc ( trong đó giá trị trên vạch bằng nửa số đo của góc đã cho ). - Tia được vẽ như trên là tia phân giác của góc đó . Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác . Cách vẽ tia phân giác của một góc : TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
2.Cách vẽ tia phân giác của một góc Gấp giấy Thước hai lề Cách vẽ tia phân giác của một góc: Tia phân giác của một góc
2.Cách vẽ tia phân giác của một góc Com pa Bài tập củng cố : TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Bài tập củng cố : Bài 1: Vẽ tia phân giác của góc bẹt xOy . Giải - Mỗi góc bẹt có hai tia phân giác .Hai tia đó là hai tia đối nhau . - Đường thẳng mn gọi là đường phân giác của góc bẹt xOy . Chú ý : TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
3.Chú ý : Đường thẳng mn chứa tia phân giác của góc xOy gọi là đường phân giác của góc xOy . Bài tập củng cố
Bài tập 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Bài 1: Trong các câu sau , câu nào đúng ? Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :
latex(angle(xOt) = angle(yOt))
latex(angle(xOt) = angle(tOy)) và latex(angle(xOt) + angle(tOy)=angle(xOy))
latex(angle(xOt) + angle(tOy)=angle(xOy))
latex(angle(xOt) = angle(yOt)= 1/2 angle(xOy))
latex(angle(xOt) <=angle(yOt)) và latex(angle(xOt) angle(yOt)=angle(xOy))
Bài tập 2: Trắc nghiệm đúng sai
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng hoặc sai Điều kiện để tia Oz là tia phân giác của góc xOy là :
latex(angle(xOz) = angle(yOz) = (angle(xOy))/2)
latex(angle(xOz) = angle(yOz) )
latex(angle(xOz) = angle(yOz)) hoặc latex(angle(xOz) angle(yOz) =angle(xOy))
latex(angle(xOz) = angle(yOz)) và latex(angle(xOz) angle(yOz) =angle(xOy))
Bài tập 3: Trắc nghiệm ghép đôi
Bài 3 :Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oa,Ob,Oc sao cho latex(angle(xOa)=30^0;angle(xOb)=60^0;angle(xOc)=120^0) Ghép các câu trả lời ở cột bên phải phù hợp với các câu cho ở cột bên phải .
Oa là tia phân giác của
latex(angle(bOc)) =
Ob là tia phân giác của
Hai góc bOc và xOa là hai góc
Hai góc xOb và xOc là hai góc

Hướng dẫn về nhà: Tia phân giác của một góc

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học định nghĩa về tia phân giác của góc - Nắm được cách vẽ tia phân giác bằng thước đo góc và thước hai lề - Làm các bài tập 30,31,33 trang 87 (SGK)
nguon VI OLET