DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4:
1
Chuẩn bị

3
Đánh giá
Hướng dẫn HS sắp xếp không gian và cho HS bắt đầu đóng vai.
Các diễn viên ( HS) bắt đầu diễn theo nội dung của câu chuyện, chủ đề cần hướng tới, thường bắt đầu từ người dẫn chuyện…
2
Tiến hành
Sau khi HS kết thúc, HS các nhóm nhận xét các nhóm đóng vai và HS nêu cảm nhận của mình về nhân vật sau khi đóng vai.
GV nhận xét, tuyên dương HS.
Phải có thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị vai diễn.
 
Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện lớp học.
 
Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong tình huống của bài tập đóng vai để không lạc vai.
Tình huống nên để mở, học sinh tự sáng tạo: lời thoại, cử chỉ…
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội. Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
Rèn luyện được cho học sinh thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
Tạo được hứng thú và chú ý cho học sinh.
Tạo điều kiện để phát triển óc sáng tạo của học sinh .
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng tích cực.
Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
Góp phần tích cực thúc đẩy động cơ và hiệu quả học tập cao, rèn luyện kĩ năng tình huống tốt.
Giúp HS nhập vai, diễn tả thái độ ý kiến của mà mình nhập vai, rèn thái độ giao tiếp, khả năng giao tiếp.
Nội dung của kịch bản thường không gắn với nội dung học tập một cách có hệ thống, vì vậy việc truyền thụ tri thức mới cho người học sẽ gặp nhiều khó khăn.
Tâm lí e ngại, ngượng ngùng của học sinh có thể làm giảm hiệu quả của phương pháp. Mặt khác nhiều tình huống và vai diễn đôi khi vượt ra ngoài tâm hiểu biết của học sinh.
Việc sử dụng phương pháp đòi hỏi mất thời gian nên sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp theo chương trình học.
GV hướng dẫn học sinh phân vai: Phân vai 3 nhân vật: Hùng, Quý, Nam, nêu yêu cầu.
Học sinh thảo luận theo nhóm để chuẩn bị:
+ Quan điểm của Hùng: Quý nhất là lúa gạo;
+ Quan điểm của Quý: Quý nhất là vàng;
+ Quan điểm của Nam: Quý nhất là thời gian.
Các nhóm lần lượt diễn xuất.( 4 NHÓM)
HS nêu cảm nhận về nhân vật vai diễn của mình.
GV cùng HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS.
Vào vai các nhân vật Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến tranh luận “ Cái gì quý nhất?” trong bài Tập đọc: Cái gì quý nhất? trang 86 Tuần 9 Lớp 5 tập 1.
NHÓM 4
CHÚC CÔ GIÁO SỨC KHỎE
HẠNH PHÚC - THÀNH ĐẠT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
nguon VI OLET