MẪU 1: TIẾNG
Ths. Thạch Thị Lan Anh
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Hà Nội, tháng 6 năm 2013

BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Vị trí
Bài 1: Tiếng
- Tài liệu:
+ Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-18.
+ Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-123.
BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG

2. Về chất liệu (tri thức)
Lời nói (câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng.
Nhờ phát âm chúng ta nhận ra tiếng giống nhau, tiếng khác nhau.
Cấu trúc đầy đủ của tiếng gồm 3 phần: phần đầu, phần vần, phần thanh.
Thao tác phân tích
Thao tác ghi mô hình
Thao tác vận dụng mô hình
3. Về thao tác
4. Vật liệu mẫu
Vật liệu 1:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Vật liệu 2:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Bài học đầu tiên vô cùng quan trọng nhằm dạy các em cách làm việc trí óc. Do vậy T cần làm kĩ từng việc, từng thao tác.
T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.
5. Lưu ý
T cần ghi nhớ
– Phân biệt lời nói và tiếng, phân biệt vật liệu và chất liệu.
– Cách học ngữ âm tiếng Việt là:
+ Nghe rõ Lời.
+ Nói lại đúng Lời.
+ Phân tích Lời.
+ Lập mô hình để ghi lại các tiếng của Lời.
Lưu ý cho tiết “Tách lời thành tiếng”
T chú ý hướng dẫn học sinh:
– Làm đúng thao tác phân tích tiếng thành hai phần bằng lời kết hợp với tay.
Vẽ đúng mô hình tách tiếng thành hai phần.
Đọc đúng tên gọi các phần của tiếng.
Đánh vần theo âm.
Lưu ý cho tiết “Tách tiếng thành hai phần”
Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng
1a. Nhận nhiệm vụ
1b. Tách lời thành tiếng
Học thuộc câu ca dao.
Học nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm.
Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng
6. Quy trình
Việc 2: Viết
Dùng đồ vật thay cho các tiếng
Học cách vẽ mô hình:
Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng
6. Quy trình
Việc 3: Đọc
3a. Đọc trên bảng

3b. Đọc sách giáo khoa
Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng
6. Quy trình
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
4a. Vẽ mô hình trên bảng con
4b. Viết mô hình chính tả
Tiết 1,2,3,4 (tuần 1): Tách lời thành tiếng
6. Quy trình
7. Định hướng thảo luận
Về tiết “Tách lời thành tiếng”:
1. Nêu cụ thể mục tiêu của tiết học (về kiến thức, về kĩ năng, về thái độ)?
2. Tiết học gồm mấy việc? Nhắc lại từng việc.
3. Sử dụng đồ dùng dạy học (đồ dùng của T, đồ dùng của H) cho từng việc như thế nào?
4. Bạn có ý kiến gì về việc trình bày bảng không?
7. Định hướng thảo luận
Về tiết “Tách tiếng thành hai phần”:
1. Nêu quy trình tiết học.
2. Sản phẩm của từng việc là gì?
3. Bạn có nhận xét gì về mối liên hệ của 4 việc?
BƯỚC 2: XEM ĐĨA MINH HỌA

Vị trí tiết “Tách lời thành tiếng”
Bài 1, tuần 1 (tiết 1,2,3,4)
Tài liệu:
+ Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-9.
+ Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-89.
2. Định hướng xem đĩa
Xem và mô tả lại các việc làm và thao tác trong tiết học.



BƯỚC 2: XEM ĐĨA MINH HỌA

Vị trí tiết “Tách tiếng thành hai phần”
Bài 1, tuần 1 (tiết 1,2,3,4)
Tài liệu:
+ Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 14-15.
+ Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 102-113.
2. Định hướng xem đĩa
Xem và mô tả lại các việc làm và thao tác trong tiết học.



Về tiết “Tách lời thành tiếng”:
Mục tiêu tiết học:
Về kiến thức: Lời nói tách được thành các tiếng rời; từng tiếng nói ra có thể được thay thế bằng các đồ vật, ghi lại bằng các mô hình.
Về kĩ năng: Nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ; thao tác phân tích, ghi mô hình và vận dụng mô hình; cách nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm.
Về thái độ: Tập trung nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ; rèn tính kỉ luật, tự giác, tích cực trong học tập.
BƯỚC 3: THẢO LUẬN
2. Quy trình: 4 việc
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2: Viết
Việc 3: Đọc
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
3. Sử dụng đồ dùng dạy học:
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Làm việc với vật liệu ngữ âm.
Việc 2: Viết
Dùng đồ vật thay cho các tiếng: có thể sử dụng đồ vật sẵn có (hạt lạc, viên sỏi, hạt ngô,…)
Học cách vẽ mô hình: Bảng con, vở “Em tập viết – CGD lớp 1, tập 1.
Việc 3: Đọc
Dùng sách giáo khoa các trang 7,8,9.
Việc 4: Học cách ghi tiếng bằng mô hình
- Bảng con, vở chính tả tự chuẩn bị.
4. Trình bày bảng
Thứ… ngày… tháng … năm …
Tiếng Việt
Tách lời thành tiếng
Về tiết “Tách tiếng thành hai phần”:

1. Quy trình: 4 việc
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2: Viết
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả

BƯỚC 3: THẢO LUẬN
2. Sản phẩm
Việc 1:
Tiếng tách được thành 2 phần.
b. Việc 2:
Vẽ được mô hình tách tiếng thanh ngang thành hai phần.
c. Việc 3:
Đặt tên cho hai phần của tiếng thanh ngang.
Đánh vần được trên mô hình sách giáo khoa.
d. Việc 4:
- Viết được mô hình tách tiếng thành hai phần vào vở.

2. Mối liên hệ của 4 việc
Logic, khoa học
Gắn bó chặt chẽ
T cần hướng dẫn học sinh chậm, tỉ mỉ, chính xác, không thay đổi quy trình cứng thiết kế đến việc làm và thao tác.

BƯỚC 4: THỰC HÀNH


Sản phẩm:
Kiến thức: tách được lời nói thành các tiếng, phân biệt được tiếng giống nhau, tiếng khác nhau (hoàn toàn và từng phần), tách được tiếng thành hai phần, đánh vần.
Kĩ năng: phân tích, lập mô hình, vẽ mô hình, vận dụng mô hình, nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm,
BƯỚC 5: TỔNG KẾT

2. Quy trình: 4 việc
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2: Viết
Việc 3: Đọc
Việc 4: Chính tả
Mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui.
nguon VI OLET