Chào mừng các em đến với
B�I H?C TR?C TUY?N
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP: 8
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ LINH
TRƯỜNG THCS THANH TRẠCH
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
CỔ ĐẠI
TRUNG ĐẠI
CẬN ĐẠI
HIỆN ĐẠI
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII
Lịch Sử 8
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)

BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Bài học của chúng ta hôm nay gồm có 2 phần chính

I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:

1. Một nền sản xuất mới ra đời
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI

II. Cách mạng Anh thế kỉ XVII:

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
Tiến trình cách mạng
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
1. Một nền sản xuất mới ra đời:
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
1. Một nền sản xuất mới ra đời:
TBCN
Tác dụng của nó như thế nào đối với nền kinh tế?
BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Trong xã hội có đặc điểm nào mới?

- Xuất hiện 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra ra đời:
Tư sản và vô sản có đặc điểm như thế nào?
Tư sản:

- là những người có tài sản riêng, họ là chủ của các nhà máy, xí nghiệp có thuê mướn nhiều nhân công. Có địa vị về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, bị chế độ phong kiến chèn ép.

Vô sản:

- là những người không có tài sản, họ phải đi làm thuê cho nhà tư sản và bị bóc lột sức lao động.
Trong xã hội tồn tại những mâu thuẫn nào?
- Mâu thuẫn giữa phong kiến và tư sản ngày càng gay gắt.

Phong kiến >< Tư sản
Tư sản >< Vô sản
Phong kiến >< Vô sản

=> Vô sản là giai cấp cơ cực nhất trong xã hội.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
1. Một nền sản xuất mới ra đời:
TBCN

Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI:
1. Một nền sản xuất mới ra đời:
TBCN
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
- Nền sản xuất TBCN ra đời: Các công trường thủ công, buôn bán phát triển
- Xuất hiện 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản.
=> Mâu thuẫn giữa phong kiến và tư sản ngày càng gay gắt.
C. Ý nghĩa
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời kỳ lịch sử thế giới cận đại.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
b. Diễn biến- kết quả
+ 8/1566, nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy đấu tranh.
+ 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập các tỉnh liên hiệp.
+ 1648, thực dân Tây Ban Nha phải công nhận nền độc lập của Hà Lan
a. Nguyên nhân:
- Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê- đéc-lan.
II. Cách mạng Anh thế kỉ XVII.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
Nêu những biểu hiện chứng tỏ Chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển ?
Nhờ đâu mà nước Anh lại phát triển như thế?
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
Những con số đó chứng tỏ điều gì?
Có nhiều phát minh mới về kĩ thuật, hình thức tổ chức lao động hợp lí
Chứng tỏ chủ nghĩa tư bản ở Anh là phát triển mạnh nhất, đạt nhiều thành tựu nhất trong thế giới tư bản.
Từ năm 1551 đến năm 1651, số lượng than được khai thác tăng 14 lần. Vào đầu thế kỉ XVII, Anh có 80 lò nấu sắt, mỗi tuần sản xuất từ 3-4 tấn.
Một số xưởng dệt len dạ thuê hàng nghìn công nhân. Nhiều công ty thương mại hoạt động mạnh ở nhiều nước, nổi tiếng nhất là công ty Đông Ấn Độ.
- Kinh tế: Kinh tế TBCN phát triển.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản.
=> Cách mạng tư sản bùng nổ.
2. Tiến trình của cách mạng ( HS vẽ sơ đồ )
1640
12/1688
V. O-ran-giơ lên ngôi
8/1642
Sác lơ 1 tuyên chiến
1649
Sác lơ 1 bị xử tử
1653
1658
Crôm-oen qua đời
Quân chủ chuyên chế
CỘNG HÒA
Độc tài quân sự
Quân chủ lập hiến
Nội chiến
QH thỏa hiệp với PK cũ
3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa gì đối với nước Anh? Cuộc cách mạng này đem lại quyền lợi cho giai cấp nào?
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
- Thoát khỏi sự thống trị của phong kiến.
- Chế độ tư bản được xác lập.
- Kinh tế TBCN phát triển.
Câu 1
Câu 2
Câu 6
Câu 5
Câu 4
Câu 3
???
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Vùng đất Nê-dec-lan là vùng đất của những quốc gia nào hiện nay ?
C. Hà Lan.
D. Bỉ.
A. Đức và Hà Lan.
B. Hà Lan và Bỉ.
Câu 2: Tại sao cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để ?

A. Vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
B. Quý tộc và tư sản nhượng bộ lên cầm quyền.
C. Chế độ quân chủ chuyên chế được thành lập.
D. Quý tộc mới, tư sản lên cầm quyền không đáp ứng quyền lợi của nhân dân mà lại quay lại đàn áp nhân dân.
Câu 3: “Cừu ăn thịt người” nghĩa là gì ?
Địa chủ phong kiến đuổi tá điền, rào đất cướp ruộng biến thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông cung cấp cho thị trường thu lợi nhuận.
Câu 4: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?
A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
C. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.
D. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.
Câu 5: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
A. Quyền lợi của nhân dân được áp ứng.
B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.


D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
Câu 6: Em hiểu như thế nào về câu nói của Mác: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến.
+ Thắng lợi của giai cấp tư sản đã lật đổ những rào cản của chế độ phong kiến.
+ Thiết lập một chế độ xã hội mới của giai cấp tư sản.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Vận dụng
Qua việc tìm hiểu về cuộc CMTS Hà Lan và CMTS Anh, em hiểu thế nào là Cách mạng tư sản?(CM nhằm vào đối tượng nào, do ai lãnh đạo, ai là động lực chính của CM, CM đem lại quyền lợi cho ai?)

Cách mạng tư sản
Là một cuộc cách mạng TS
Nhằm lật đổ chế độ phong kiến
Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.
Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân
Bài tập về nhà: Lập bảng so sánh CMTS Hà Lan và CMTS Anh theo nội dung hướng dẫn sau
(10 phút)
nguon VI OLET