HOÁ HỌC 9



ÔN TẬP
TIẾT 1




NỘI DUNG LỚP 8
Chất, nguyên tử, phân tử
Phản ứng hoá học
Mol và tính toán hoá học
Oxi – không khí
Hidro - nước
I. Kiến thức cần nhớ
1. Quy t?c hĩa tr?
Công thức tổng quát: AxBy
Gọi a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a . x = b. y
a
b
2. Phân loại các hợp chất vô cơ
a. OXIT:
- Thành phần: 1 nguyên tố hóa học kết hợp với oxi
- Phân loại theo thành phần NTHH, có 2 loại oxit:
+ Oxit axit: CO2, SO3, P2O5…
+ Oxit bazơ: CuO, K2O, Al2O3…
b. AXIT:
- Thành phần: 1 hay nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc axit
- Có 2 loại axit:
+ Axit có oxi: HNO3, H2SO4…
+ Axit không có oxi: HCl, H2S…
c. BAZƠ:
- Thành phần: 1 nguyên tố kim loại kết hợp với 1 hay nhiều nhóm OH (hiđroxit)
- Có 2 loại bazơ:
+ Bazơ tan : NaOH, KOH, Ba(OH)2…
+ Bazơ không tan :Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2…
d. MUỐI:
- Thành phần: 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit
- Có 2 loại muối:
+ Muối axit: NaHCO3, Ca(HSO4)2…
+ Muối trung hòa: K2SO4, MgCO3…..
3. Các công thức cơ bản:
a. Tính số mol:
b. Tính nồng độ % của dung dịch (%)
n =
Số nguyên tử, phân tử
6,1023
b. Tính nồng độ mol của dung dịch(mol/l hay M)
ÔN TẬP
Bài 1 : Hãy cho biết trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:

A. Tất cả những nguyên tử có số nơtron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
B. Tất cả những nguyên tử có số proton bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Trong hạt nhân nguyên tử: số proton luôn luôn bằng số nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron. Vì vậy nguyên tử trung hòa về điện.
S
Đ
Đ
S
Theo hóa trị của sắt trong công thức hóa học Fe2O3. CTHH đúng của Fe liên kết với nhóm (SO4) (II) là:
A. FeSO4
B. Fe2SO4
C. Fe2(SO4)2
D. Fe2(SO4)3
E. Fe3(SO4)2

BÀI 2: LẬP CTHH VÀ TÍNH PHÂN TỬ KHỐI CỦA HỢP CHẤT
Bài tập 3
Hãy tìm công thức hoá học đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit. Biết rằng trong oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.
Đáp án :
- Gọi công thức đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SxOy.
Ta có : 32x = 2 → x = 2/32 = 0,0625 .
16y = 3 → y = 3/16 = 0,1875.
Suy ra x : y = 0,0625 : 0,1875 = 1: 3
→ x = 1, y = 3.
- Công thức : SO3: lưu huỳnh trioxit
BÀI TẬP 4
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C. Oxi không có mùi và vị
D. Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 2. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
Câu 3.Khi đốt nóng, oxi tác dụng với đơn chất nào sau đây thu được oxitbazơ ?
A. Cacbon B. Canxi C. Photpho D. Lưu huỳnh
Câu 4. Khi đốt nóng, oxi tác dụng với đơn chất nào sau đây thu được oxit axit ?
A. Sắt B. Bari C. Photpho D. Đồng
Câu 5. Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
A. Cacbon B. Hiđro
C. Cacbon và hiđro D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi
BÀI TẬP 5:
a, Lập phương trình hóa học
Cacbon đioxit + nước ----> axit cacbonic (H2CO3)
Lưu huỳnh đioxit + nước -----> axit sunfurơ (H2SO3)
Kẽm + axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Điphotpho pentaoxit+nước --> axit photphoric(H3PO4)
Chì (II)oxit + hiđro ----> Chì (Pb) + H2O
b. Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng hóa học nào?
1) CO2 + H2O H2CO3
2) SO2 + H2O H2SO3
3) Zn +2HCl ZnCl2 + H2
P2O5 +3H2O 2 H3PO4
5) PbO + H2 Pb + H2O
a) Lập phương trình hóa học
b) Xác định loại phản ứng
* Phản ứng hóa hợp là :1,2,4
* Phản ứng thế là : 3,5
nguon VI OLET