Chào mừng các thầy cô
về dự tiết âm nhạc lớp 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nghe và cho biết những từ còn thiếu trong câu nhạc sau:
-Rừng núi dang tay nối lại biển xa, ta đi …….sơn hà
-Bàn tay ta nắm……Việt Nam.
Đáp án:
1 – Ta đi vòng tay lớn mãi để nối
2 – Nối tròn một
Câu 2:
Em hãy trình bày và nêu nội dung bài hát “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?
Bài hát kêu gọi mọi người cùng đoàn kết xây dựng quê hương, đất nước, lời ca chứa chan tình người, tình yêu đối với dân tộc Việt Nam.
Tiết 10
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3
CHỦ ĐỀ: TUỔI TRẺ ĐOÀN KẾT
Ví dụ: Bài hát Nụ cười ở giọng Đô trưởng:
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười
Ví dụ: Bài hát Nụ cười ở giọng Đô trưởng:
Đô trưởng:
Pha trưởng:
La trưởng:
Đô trưởng:
Pha trưởng:
La trưởng:
Dịch giọng
Thay đổi
Không thay đổi
Hóa biểu, tên nốt
Tiết tấu (trường độ), giai điệu & tính chất bài hát.
Đoạn trích bài hát: Nụ cười với các giọng
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng- tập đọc nhạc số giọng Pha trưởng- TĐN số 3
Tiết 10
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
1. Khái niệm:
 Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.


Thế nào là dịch giọng?

Bài tập: Xác định giọng và dịch câu nhạc sau lên giọng Son trưởng?
Giọng đô trưởng
Giọng Son trưởng
Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng- tập đọc nhạc số giọng Pha trưởng- TĐN số 3
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
Thế nào là giọng Pha trưởng?
II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3
1. Giọng Pha trưởng (F dur):
- Cấu tạo:
- Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởng có một dấu hóa Si giáng.
Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng- tập đọc nhạc số giọng Pha trưởng- TĐN số 3
2. TĐN số 3
Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng- tập đọc nhạc số giọng Pha trưởng- TĐN số 3
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3
1. Giọng Pha trưởng (F dur):
Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật Lê Chí Trực (1928 –1967)
Quê: Cái Bè, Tiền Giang
Thể loại : Nhạc đỏ, Giao hưởng
Tác phẩm nổi tiếng:
Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh, Giao hưởng “quê hương”.
Nhạc sĩ: Hoàng Việt
2. TĐN số 3
Tiết 10: Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng- tập đọc nhạc số giọng Pha trưởng- TĐN số 3
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
II. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3
1. Giọng Pha trưởng (F dur):
Mời các em cùng đọc bài TĐN số 3
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM CAO ĐỘ
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Ai là tác giả của bài hát Lá xanh ?

Nhạc sĩ: Hoàng Việt
Câu 2: Bài hát đi học thơ của Minh Chính – nhạc Bùi Đình Thảo có phải là ca khúc thiếu nhi phổ thơ không ?

Là ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Câu 3: Giọng Son trưởng và giọng Mi thứ có dấu hóa gì giống nhau?

Dấu pha thăng
Câu 4: Điền vào chỗ trống câu sau:
Dịch giọng là sự chuyển dịch độ………… của một…………cho phù hợp với tầm cử giọng của…………hát

cao thấp
bài hát
người
Câu 5: Giọng Pha trưởng có một dấu hóa gì ở hóa biểu ?

Dấu si giáng
Câu 6: Giọng Pha trưởng khoảng cách cao độ Pha qua Son là mấy cung ?

Một cung
Câu 7: Hoàn chỉnh câu hát sau:
Rừng núi…………..………biển xa

dang tay nối lại
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM CAO ĐỘ
Mời các em nghe bài Lá xanh
Hướng dẫn về nhà
1. Đọc nhạc, ghép lời thuần thục, kết hợp bộ gõ cơ thể nhịp 2/4 cho TĐN Số 3.
2. Xem trước bài học cho tiết tiếp theo.
nguon VI OLET