CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
1. Ngành giun dẹp
2. Ngành giun tròn
3. Ngành giun đốt
CHỦ ĐỀ 3: NGÀNH GIUN DẸP
Sán lá gan
Sán lông
Sán lông sống ở vùng nước ven biển.
Sán lông hình lá, dài dẹp, đầu bằng, có 2 thuỳ khứu giác, 2 mắt, miệng, nhánh ruột, chưa có hậu môn, có nhiều lông bơi.
Tiết 11: SÁN LÁ GAN
I. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng:
Miệng
Giác bám
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục
1. Nơi sống:
- Sống ký sinh ở gan, mật trâu, bò.
2. Cấu tao:
3. Di chuyển:
4. Dinh dưỡng:
- Cơ thể hình lá dẹp, màu đỏ, mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
- Cơ dọc, vòng và lưng bụng phát triển giúp cơ thể dễ luồn lách, chui rúc.
- Sán lá gan bám vào vật chủ hút lấy chất dinh dưỡng đưa vào ruột phân nhánh để tiêu hoá, chưa có hậu môn.
II. Sinh sản:
1. Cơ quan sinh sản:
- Sán lá gan lưỡng tính,. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt.
Sán lá gan trưởng thành đẻ trứng
Trứng gặp nước
Trứng nở thành ấu trùng có lông
Ấu trùng có lông chui vào sống trong ốc sinh sản
Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, thủy sinh
Ấu trùng có đuôi, rụng đuôi kết kén ở cây cỏ thủy sinh
Trâu bò bị nhiễm sán do ăn cỏ ở ruộng nước
2. Vòng đời:
- Sự phát triển thay đổi vật chủ, qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
- Vòng đời: Trứng  ấu trùng có lông bơi  ấu trùng trong ốc  ấu trùng có đuôi  kén sán  sán trưởng thành ký sinh trong gan, mật trâu, bò.
Ấu trùng không có nơi kí sinh, ấu trùng sẽ chết.
2 - Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp?
1- Nếu trứng không gặp nước thì sao?
Trứng sẽ không nở, ấu trùng sẽ chết.
3 - Ốc chứa vật ký sinh bị các động vật khác ăn thịt mất?
Ấu trùng trong cơ thể ốc chết hoặc ký sinh ở vật chủ mới.
4 - Kén sán bám vào rau, bèo … chờ mãi mà không gặp trâu, bò ăn phải ?
Kén sán sẽ chết đi.
5 - Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
Thay d?i v?t ch?, nhi?u giai do?n ?u tr�ng.
6 - Dựa vào vòng đời, em hãy nêu cách phòng bệnh sán?
Vệ sinh môi trường, không sử dụng phân tươi, tẩy sán cho trâu bò.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh:
a. Mắt phát triển. b. Giác bám phát triển.
c. Lông bơi phát triển. d. Cơ thể dạng hình lá.

2. Hình thức di chuyển của sán lá gan là:
a. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. b. Lộn đầu.
c. Lông bơi. d. Bằng roi.

b
a
BÀI TẬP
3. Sán lá gan có cơ quan sinh sản:
a. Phân tính. b. Lưỡng tính.
c. Phân tính, lưỡng tính. d. Chỉ có con cái

4. Vật chủ trung gian của sán lá gan là:
a. Lợn. b. Gà, vịt. c. Ốc. d. Trâu, bò.

5. Đặc điểm về lối sống của sán lá gan:
a. Cộng sinh. b. Ký sinh.
c. Tự do. d. Tự dưỡng.
d
b
c
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
Đọc phần “em có biết”
Tìm hiểu trước bài 13 : về cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của giun đũa
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET