Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
GV : Trần Như Quỳnh
Trường THCS Trung Lương
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Vạch bút theo cạnh thước từ A đến B.
- Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B.
Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB ?
- Vẽ 2 điểm A và B.
Nêu nhận xét về đoạn thẳng?
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài của một đoạn thẳnglà một số lớn hơn 0
Ta đã biết cách vẽ đoạn thẳng AB bất kì. Vậy để vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cho trước ta làm như thế nào?
Tiết11:
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
1, Vẽ đoạn thẳng trên tia :
- Vạch số 2cm của thước sẽ cho ta điểm M.
0
2cm
- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.
Cách vẽ:
Ví dụ 1: Trên tia Ox,vẽ đoạn thẳng OM =2cm.
1, Vẽ đoạn thẳng trên tia :
Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
2cm
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho : CD = AB
A
B
Cách vẽ :
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
- Vẽ một tia Cy bất kì
- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
Ví dụ 2:
2, Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm, ON = 3cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
2
3
M nằm giữa hai điểm O và N ( vì 2 cm < 3 cm)
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0< a a
(a < b)
0
Ví dụ:
b
Nhận xét:
O
x
A
B
b (cm)
a (cm)
Khi nào thì A nằm giữa hai điểm O và B?
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 3cm , ON = 5cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
Điểm N nằm giữa hai điểm O và M.
Khi O,A,B thẳng hàng và OA < OB
Bài tập:
A.
B.
C.
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM,ON sao cho OM = 3cm , ON = 6cm . Tính MN.So sánh OM v� MN .
3cm
6cm
0
Vì M, N Ox m� OM < ON ( 3cm < 6cm ) nên M nằm giữa O và N. Ta có:
OM + MN = ON
MN = ON - OM
MN = 6cm -3cm
MN = 3cm
M� OM = 3cm
Vậy OM = MN ( = 3cm )
BT53(SGK):
Hoạt động nhóm:
Nhóm 2 + 4: BT56(SGK)
Nhóm 1 + 3: BT55(SGK)
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững cách vẽ đoạn thẳng trên tia
- Nắm vững cách so sánh đoạn thẳng,xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Làm BT57->59(SGK)
- Chuẩn bị tiết sau: Mỗi em một tờ giấy trong,xem trước bài 10
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET