Khi nào thì độ dài AM + MB bằng AB

2. Sửa bài tập 51 SGK
Trên một đường thẳng. Hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 10cm, VA = 20cm,
VT = 30cm.
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẢ LỜI
1. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB. Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm còn lại
2. Bài tập 51:
T
A
V
Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại
TA = 1, VA = 2, VT = 3
1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA
Tiết 11. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT SỐ ĐO
VD1: Trên tia Ox , vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
.
O
X
.
M
.
O
X
.
M
Một bạn học sinh do thước bị hỏng phần vạch đo đến gần vị trí ghi 2cm
Hãy giúp bạn đó xác định điểm M
VD1: Trên tia Ox , vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
.
O
X
.
M
Trên tia Ox, luôn vẽ được ……. điểm M sao cho OM = 2 cm .
Trên tia Ox, luôn vẽ được ……… điểm M sao cho OM= a (đv dài).
một
một
Nhận xét
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)
Điền vào chỗ trống ( … )để hoàn thiện các khẳng định sau
VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
A
B
.
C
X
A
B
.
C
X
VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
A
B
.
C
X
VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
D
.
A
B
.
C
X
VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB
D
.
2. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM …..
1.Vẽ hình : Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 10 cm, ON = 15 cm
2. So sánh : OM … ON
.Khi đó: Điểm … nằm giữa hai điểm … và …
O
x
VÍ DỤ
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm
2. So sánh : OM … ON
.
X
M
.
O
.
N
Ta có OM < ON ( Vì 2cm < 3cm)
Khi đó: Điểm … nằm giữa hai điểm … và …
Khi đó: điểm M nằm giữa hai điểm O và N
Nhận xét : Trên tia Ox có OM = a và ON = b
nếu …………….. thì điểm ……. nằm giữa hai điểm … và …
Nhận xét : Trên tia Ox có OM = a và ON = b, nếu 0 < a< b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
a
(a < b)
b
Củng cố:1)
O
x
A
B
b (cm)
a (cm)
Khi nào thì A nằm giữa hai điểm O và B?
Khi a < b
§9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
2)Bài tập trắc nghiệm: Trên tia Ox, vẽ 2 đoạn thẳng OS = 3cm , OP = 5cm. Trong 3 điểm O, P, S điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
. Điểm O nằm giữa hai điểm P và S.
. Điểm S nằm giữa hai điểm O và P.
. Điểm P nằm giữa hai điểm O và S.
B�i 53:Trờn tia Ox , v? hai do?n th?ng OM v� ON sao cho OM = 3cm , ON = 6cm . Tớnh MN . So sỏnh OM v� MN .
3
6
Trên tia Ox , có OM < ON ( 3cm < 6cm ) nên
điểm M nằm giữa hai điểm O và N . Ta có :
OM + MN = ON
3cm + MN = 6cm
MN = 6cm – 3cm
MN = 3cm
Mà OM = 3cm
Vậy OM = MN ( = 3m )
GIẢI
0
Củng cố:
Bài 54: Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
2
5
8
§9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
0
So sánh BC và BA
Tính BC
Tính BA
OB + BC = OC
OA + AB = OB
Lý luận điểm nằm giữa
2
5
8
2
5
5
8
Nhóm 1, 2, 3 tính BA = ?
Nhóm 4, 5, 6 tính BC = ?
Giải
Trên tia Ox có, OA < OB (2 < 3) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B, ta có: OA + BA = OB => BA = BO – OA BA = 5 – 2 BA = 3 (cm)
Trên tia Ox, có OB < OC (5 < 8) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C, ta có: OB + BC = OC => BC = OC – OB BC = 8 – 5 BC = 3 (cm)
Vậy: BC = BA ( = 3cm)
Bài tập 54
Hướng dẫn về nhà
Học kỹ hai tính chất : 1)Tính chất xác định điểm trên tia : “ Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài )”.
2) Tính chất điểm nằm giữa hai điểm khác trên tia : “ Trên tia Ox , OM = a , ON = b , nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N” .
- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả thước và compa).
- Làm các bài tập 55, 56, 57, 59 SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM …..
1.Vẽ hình : Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 10 cm, ON = 15 cm
2. So sánh : OM … ON
.Khi đó: Điểm … nằm giữa hai điểm … và …
O
x
nguon VI OLET