Chào toàn thể các em!
Tiết 13
Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
Nhạc lí: Cung và nữa cung- Dấu hóa



Nội dung 1: Ôn hát Khúc hát chim sơn ca
Em hãy cho biết nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca nói lên điều gì?
Từ tiếng hót tuyệt vời của chim sơn ca nhạc sĩ Đỗ Hoà An đã khéo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát như sơn ca, mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái, đoàn kết.



Nội dung 2: Nhạc lí
Cung và nữa cung- Dấu hóa

Cung và nửa cung:

* Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để đo khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung.
* Kí hiệu:
+ Cung được viết :
+ Nửa cung được viết:
Cung và nửa cung:
Trong âm nhạc có 7 bậc âm cơ bản: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô) tạo thành một quãng 8 trên khuông nhạc.
Trong âm nhạc có bao nhiêu bậc âm cơ bản?
Cao độ giữa các âm cơ bản có những khoảng cách một cung và nửa cung như sau:
2. Dấu hoá:

* Dấu hoá: Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc.
Dấu thăng nâng âm cơ bản lên 1/2 cung.
Dấu giáng hạ âm cơ bản xuống 1/2 cung.
Dấu bình huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và giáng.
Có ba loại dấu hoá cơ bản là:

* Trích bài: Khúc hát chim sơn ca - Âm nhạc lớp 7
*Trích bài: Hành khúc tới trường - Âm nhạc lớp 6
Dấu hoá suốt đặt ở đầu khuông nhạc ( sau khoá nhạc) gọi là hoá biểu. Có hiệu lực đối với các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.
* Dấu hoá suốt:
Ví dụ:
* Trên hoá biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hoá:

* Dấu hoá bất thường:

Ví dụ:
Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt nhạc chỉ có
ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó
trong phạm vi một ô nhịp.
Quan sát các nốt nhạc cách nhau 1 cung và nửa cung trên đàn phím:
Xin cảm ơn
và kính chúc sức khoẻ
các thầy cô giáo.
Chúc các em luôn học tốt.
Hẹn gặp lại!
nguon VI OLET