CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN
VỚI LỚP HỌC ONLINE MÔN ĐỊA LÝ 6
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Chương 1
BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN
THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
NỘI DUNG CHÍNH
Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Trên quả Địa Cầu, có thể hiện cực Bắc, cực Nam và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
a) Khái niệm
Kinh tuyến là gì?
Vĩ tuyến là gì?
Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc với cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu.
Quan sát hình 1.1 và đọc thông tin trong mục I, em hãy xác định:
1. Xác định:
+ Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến tây.
+ Vĩ tuyến gốc (Xích đạo), vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
+ Bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
(0o)
Kinh tuyến gốc (0o)
Kinh tuyến Đông
Kinh tuyến Tây
Xích đạo
Vĩ tuyến gốc (0o)
(0o)
Vĩ tuyến Nam
Vĩ tuyến Bắc
Bán cầu Bắc
Bán cầu Nam
Bán cầu Bắc là nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
Bán cầu Nam là nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
a) Khái niệm
- Kinh tuyến là các đường nối cực Bắc với cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu.
b) Quy ước
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0o, đi qua đài thiên văn Greenwich ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn (nước Anh).
Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 0o (Xích đạo).
Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm ở khu vực phía tây của kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm ở khu vực phía đông của kinh tuyến gốc.
Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Bán cầu Bắc là nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
Bán cầu Nam là nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.









II. Tọa độ địa lí
Đọc nội dung kênh chữ trong mục II SGK, trả lời câu hỏi
* Tọa độ địa lí của một điểm trên quả Địa Cầu/bản đồ được xác định như thế nào?
II. Tọa độ địa lí
- Kinh độ của một điểm: khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó.
- Vĩ độ của một điểm: khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.
- Tọa độ địa lí của một điểm: nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Kinh độ
Vĩ độ
II. Tọa độ địa lí
Tây
Đông
Bắc
Nam
10 o B
20 o T
Bắc (B)

Nam (N)

Đông (Đ)

Tây (T)
Xích đạo
Kinh tuyến gốc
Xích đạo
Kinh tuyến gốc
Tây
Đông
Bắc
Nam
Vĩ độ (B; N) hàng ngang
Ghi trước
Kinh độ (Đ; T) hàng dọc
Ghi sau
Bắc (B)

Nam (N)

Đông (Đ)

Tây (T)
II. Tọa độ địa lí
Quan sát hình 1.2 và đọc thông tin trong mục II, em hãy xác định tọa độ địa lí các điểm A, B, C, D và ghi ra tọa độ địa lí các điểm đó trong tập.
Tọa độ địa lí của các điểm
Tây Đông
Kinh tuyến gốc 0o
Xích đạo
0o
20o
40o
60o
80o
20o
40o
60o
20o
40o
60o
80o
0o
A
20o
40o
60o
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
CHÀO TẠM BIỆT
nguon VI OLET