SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2019 - 2020
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC
ÂM NHẠC LỚP 7A5
Giáo viên: Bùi Thị Kim Thoa
Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.

Ví dụ
Cung nửa cung ( cung)
1
2
Kí hiệu:
Đô Rê Mi Pha Son La Si (Đô)
2
4
Dấu thăng
Dấu giáng
Dấu bình
Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung
Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung
Chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng
#
b
- Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc.
- Có 3 loại dấu hóa thường dùng là: Dấu thăng ( # ), dấu giáng ( b ), dấu bình ( )
b
#
#
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Dấu hóa suốt
Dấu hóa bất thường
Hóa biểu
1 2 3
Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc)
Đặt ở trước nốt nhạc
Có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.
Chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một nhịp
Đô Rê Mi Pha Son La Si Đô
C#
Db
D#
Eb
Nghe nhạc – Đoán tài
1
Đảo phách
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời : ĐỖ̃ HÒA AN
Luyện thanh
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời : ĐỖ̃ HÒA AN
Bài tập
Khoảng cách về cao độ giữa 2 âm Mi – Pha là?
A. Một cung
B. Nửa cung
A. Trước nốt nhạc
B. Giữa khuông nhạc
C. Đầu khuông nhạc
2. Vị trí xuất hiện của dấu hóa theo khóa?
3. Có mấy loại dấu hoá thường dùng?
A. Một loại
B. Hai loại
C. Ba loại
A. Ban mai
B. Sơn ca
C. Xuân sang
4. Điền từ còn thiếu trong câu hát sau “Em cũng được gọi như…”
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Học thuộc và vận động theo nhạc bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
2. Chuẩn bị bài cho tiết 14 (Đọc kĩ tên nốt bài TĐN số 5)
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE & THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE & THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI
nguon VI OLET