CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ DỰ THI GVG TRƯỜNG THPT SƠN DƯƠNG
NĂM HỌC 2016-2017
GV dự thi: PHẠM THỊ HÀ, lớp dạy: 11B7
TIẾT 14 - TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG
Khái niệm tiêu hóa

Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa

Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa

Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa

Thức ăn
(protein, lipit, gluxit…)
(Chất dinh dưỡng phức tạp)
axit amin, axit béo, glixerin, glucozơ…
(chất dinh dưỡng
đơn giản)
Quá trình tiêu hóa
Tế bào
Hấp thu các chất dinh dưỡng
Thải các chất thải ra ngoài
Qua hệ thống tiêu hóa
Tiêu hóa là gì?
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
I. KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngòai cơ thể.
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
TR�NG ROI
TR�NG D? GI�Y
TR�NG BI?N HÌNH (amip)

II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày
1.Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

3. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
2  3  1
TH?Y T?C
GIUN D?P
S?A
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬTCÓ TÚI TIÊU HÓA
Hoàn thành phiếu học tập sau:
- Các loài ruột khoang và giun dẹp
- Được cấu tạo từ nhiều tế bào, có dạng túi
- Có 1 lỗ thông quy nhất với bên ngoài (vừa là miệng, vừa là hậu môn)
- Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến có khả năng tiết enzim tiêu hóa đổ vào lòng túi tiêu hóa.

- Ở túi tiêu hóa (ngoại bào):dưới tác dụng của enzim tiêu hóa thức ăn được chia thành những mảnh nhỏ (tiêu hóa dở dang)
- Ở trong các tế bào (nội bào): giống ĐV đơn bào
- Ngoại bào (trong lòng túi tiêu hóa)
- Nội bào (trong các tế bào)
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
Ưu điểm của nhóm ĐV tiêu hóa thức ăn trong túi so với nhóm chưa có cơ quan tiêu hóa là gì?
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬTCÓ ỐNG TIÊU HÓA
Tuyến nước bọt
Miệng
Gan
Ruột non
Hậu môn
Ruột già
Tụy
Dạ dày
Thực quản
QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
TH..Sơ đồ hệ tiêu hóa ở người.mp4
X
X
X
X
X
X
X
Cấu tạo ống tiêu hóa?
X
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬTCÓ ỐNG TIÊU HÓA
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
- Thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thu vào máu
- Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ được tạo thành phân và thải ra ngoài qua hậu môn
- Hình thức tiêu hóa: ngoại bào
Đặc điểm tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa?
Nhiều
Không
Cao
Thức ăn và chất thải vào ra ngược chiều
Một chiều
So sánh đặc điểm tiêu hóa của động vật có túi tiêu hóa và tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa?
Nhiều
Ít
Thấp
1. Chiều hướng tiến hóa về tiêu hóa ở động vật?
2. Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì?
CỦNG CỐ
3. Vì sao sau khi ăn ta cần nghỉ ngơi một lúc, không nên hoạt động tích cực ngay?
4. Vì sao trong khi ăn, ta không nên vừa nhai vừa cười nói, đùa nghịch?
(cấu tạo, hình thức tiêu hóa, tính chuyên hóa)
Dặn dò và hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài mới và trả lời các câu hỏi sau:
So sánh hệ tiêu hóa ở thú ăn thực vật và thú ăn thịt?
- Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Tại sao nói “lôi thôi như cá trôi lòi ruột”

3. Giải thích hiện tượng thỏ ăn phân của mình?

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
nguon VI OLET