Chào mừng quý thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Âm nhạc 9A
TIẾT DẠY GIỎI
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc
Trường PTDTBT THCS Xã Hiếu
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
I. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hoạt động nhóm (3 phút)
Bằng thực tế hoạt động các em hãy nêu những hiểu biết về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
I. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
I. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
I. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
 Về nguồn gốc của cồng chiêng Tây nguyên, có mấy giả thiết:
- Có nguồn gốc từ Lào (Ching Lào): chiêng Lào được đưa từ Lào sang, hoặc từ Miến Điện được buôn bán, trao đổi hàng hóa thông qua Lào.
- Nguồn gốc từ Thái Lan, Căm Bốt (Chinh Kúr): cồng chiêng được đưa từ Thái Lan, Căm Bốt sang.
- Do người Kinh đúc (Ching Joăn): vấn đề vẫn còn được tranh luận, là tại sao người Kinh (Việt) đúc cồng chiêng mà không sử dụng chúng? Có lẽ ngày trước qua trao đổi, buôn bán hàng hóa, người Kinh thấy việc cung cấp cồng chiêng cho người Thiểu số Tây nguyên là một thị trường tiềm năng, nên họ đã theo mẫu cồng chiêng có sẵn làm ra mang lên buôn bán.
Trong các mẫu cồng chiêng bên trên, có Ching Lào là quý nhất, vì  đồng đúc được pha thêm bạc, tiếng vang xa.
"Không gian văn hóa cồng chiêng" bao gồm những yếu tố sau: bản thân cồng chiêng, những người sử dụng cồng chiêng, những lễ hội, những không gian bản làng, rừng núi... nơi cồng chiêng được sử dụng.
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
II. BẢN CHẤT NGHỆ THUẬT
I. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
I. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
II. BẢN CHẤT NGHỆ THUẬT
Chất liệu của cồng chiêng được làm bằng vật liệu gì?
Đường kính của cồng chiêng từ bao nhiêu đến bao nhiêu?
Dàn, bộ từ bao nhiêu chiếc?
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
II. BẢN CHẤT NGHỆ THUẬT
I. KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
- Chất liệu: Hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc, hoặc đồng đen.
- Kích cỡ: Đường kính từ 20cm đến 120cm.
- Dàn bộ: Từ 2 đến 20 chiếc.
Âm sắc:
+ Thang 3 âm, 5 âm hay 6 âm.
+ Âm bồi tự nhiên, là nhạc cụ đa âm.
+ Mỗi nghi lễ có bài chiêng riêng. VD: Chiêng tang lễ thì chậm rãi man mác buồn, Chiêng mùa gặt thì thánh thót vui tươi, chiêng đâm trâu thì nhịp điệu giục giã…
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Listen to the song: happy new year
TRÒ CHƠI: Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hàng ngang số 1: 5 chữ cái
Cồng chiêng là hậu duệ của đàn gì?
hòa bình
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hàng ngang số 2: 7 chữ cái
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt mấy tỉnh?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hàng ngang số 3: 6 chữ cái
Đây là tên viết tắt của
“Tổ chức liên hợp quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa”.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hàng ngang số 4: 5 chữ cái
Cồng chiêng thường sử dụng trong những hoạt động gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hàng ngang số 5: 6 chữ cái
Hình dạng của cồng có đặc điểm gì?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hàng ngang số 6: 8 chữ cái
Hình dạng của chiêng có đặc điểm gì?
Bản đồ tư duy
Dặn dò:
- Về nhà học đánh cồng chiêng.
Chuẩn bị
ôn tập học
kì I.
Tiết 15: Âm nhạc thường thức
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
Âm nhạc 9A
Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc
Cảm ơn quý thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Chúc các em học giỏi
Trường PTDTBT THCS Xã Hiếu
nguon VI OLET