Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH DUNG
Trường THCS Đại Phúc - TP Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh
TIẾT 18: SỐ ĐO GÓC
BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Câu hỏi: Góc là gì?
Đáp án: Góc là hình gồm hai tia chung gốc
TIẾT 18:
SỐ ĐO GÓC
1. Đo góc
a) Dụng cụ đo
Vạch số 0
Tâm của thước
b) Đơn vị đo góc là độ
nhỏ hơn đơn vị độ là phút
giây
(0);
(’),
(’’)
c) Cách đo
- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc
c) Cách đo
- Một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước
- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc
Vạch số 115
- Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.
- Một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước
- Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc
O
x
y
O
x
y
x
y
Đặt thước như sau có đo được góc xOy không? Vì sao?
I
a
b
d) Nhận xét
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt là 1800.
- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.
Hình 11
Hình 12
Đo độ mở của cây kéo (hình 11), của compa (hình 12):
?1
600
500
Ta thấy:
do đó
2. So sánh hai góc
- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ?
B
C
I
A
?2
Ta có:

nên
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
HÌNH 1
HÌNH 2
HÌNH 3
HÌNH 4
= 1v
-Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
-Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
-Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
x
z
y
t
O
Nhìn hình đọc số đo của các góc xOy, xOz, xOt.
Bài 11 (SGK/79)
4. Luyện tập
So sánh các cặp góc: xOy và xOz, xOy và xOt.
So sánh hai góc xOy và yOz?

1
2
3
4
5
6
Bài 14 (SGK/79)
Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
Dùng góc vuông của eke để kiểm tra lại kết quả.
Dùng thước đo góc tìm số đo của mỗi góc.
Bài 15 (SGK/80)
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ.
Bài 15 (SGK/80)
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Hoàn thành bài tập 13, 14 SBT/85.
- Làm bài tập: Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, zOx.
So sánh với góc xOz?
- Đọc trước bài 4.
Cảm ơn các em đã chú ý theo dõi.
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET