Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các bạn giáo viên về dự giờ thăm lớp
Trường: Trung học Cơ sở Lê Quý Đôn – Môn Mĩ Thuật 7
Giáo viên: Phạm Thị Thảo



Bài 21: Thường thức mĩ thuật

Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến nAM 1954
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Nguyễn Phan Chánh
Tô Ngọc Vân
Nguyễn Đỗ Cung
Diệp Minh Châu
Chơi ô ăn quan
Nghỉ chân bên đồi
Bác Hồ với thiếu nhi ba
miền Bắc, Trung, Nam
Du kích tập bắn
Hãy trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh:

- Sinh ngày 21 tháng 7 năm 1892 tại làng Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thách Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là sinh viên khóa I của Trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925-1930).
- Ông là người chuyên vẽ tranh lụa. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, họa sĩ nổi tiếng không những ở trong nước mà còn ở nước ngoài qua các cuộc trưng bày tranh. Đặc biệt là cuộc trưng bày ở Pa-ri (Pháp) năm 1930.
- Tranh lụa Ông làm rung động lòng người bởi tình cảm chân thực, giản dị, trữ tình, thể hiện đậm đà tâm hồn Việt Nam.
- Những tác phẩm nổi tiếng của ông là: Chơi ô ăn quan (1931), Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao (1931), lên đồng, Bữa cơm mùa thắng lợi (1960),…
- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mất ngày 22/11/1984 tại Hà Nội (thọ 92 tuổi).
- Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giả thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến nAM 1954
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Chân dung họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
Rửa rau cầu ao
Lên đồng
Em cho chim ăn
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
Một đoàn mẫu giáo
Bữa cơm vụ mùa thắng lợi (1960)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Thiếu nữ bên hoa huệ
Rê lúa
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
1. H?a sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân: (1906 - 1954)
Chân dung Tô Ngọc Vân và chữ kí của các học trò
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15/12/1906 tại Hà Nội, quê ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- Ông tốt nghiệp Trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931và là hiệu trưởng đầu tiên của trường MT kháng chiến mở ở chiến khu Việt Bắc.
- Trước cách mạng tháng Tám, ông chuyên vẽ tranh các thiếu nữ thị thành đài các: “Thiếu nữ bên hoa huệ; Hai thiếu nữ và em bé”. CMT8 và trong kháng chiến, ông chuyển sang vẽ tranh về những chiến sĩ Vệ quôc đoàn, những ông già nông thôn chất phác, những cô thôn nữ thùy mị, xinh đẹp. Ông chiến thắng cái cũ ngay trong con người mình để đi theo cách mạng.
- Với cách vẽ chân phương nhưng không kém phần khoáng đạt, tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét là khuynh hướng trong mỗi sáng tác của ông.
- Ông hy sinh trên đường tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Đánh giá công lao và vai trò sáng tạo của họa sĩ, năm 1996 Nhà nước đã truy tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954)
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Bài 12: Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Buổi trưa - sơn dầu
Chị cốt cán - màu nước (1953)
Con trâu quả thực
1.Họa sĩ Nguyễn Phan Cánh (1892 – 1984)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954)

Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Xưởng quân giới - sơn dầu (1951)
Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ
kí hoạ, 1946
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Cánh (1892 – 1984)2.
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954)

Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Hai chiến sĩ - Bột màu 1954
Bừa trên đồi - màu bột (1953)
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Cánh(1892 – 1984)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954)

Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954)
Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: (1912 - 1977)
Túm t?t cu?c d?i v� s? nghi?p c?a h?a si Nguy?n D? Cung
- Quê ở Từ Liêm, Hà Nội. Trong một gia đình có truyền thống nho học khoa bảng.
Ông tốt nghiệp trường cao đẳng MĨ thuật Đông Dương năm 1934.
Trước cách mạng tháng 8/1945, ông là người mang nặng những u uất, trăn trở. Nhưng sau khi cách mạng thành công, ông đã nhanh chóng trút bỏ những ưu tư và tham gia hoạt động ngay từ những ngày đầu ở đoàn quân Nam tiến. Ông vẽ và mở lớp đào tạo họa sĩ trẻ tại khu vực miền Trung Trung Bộ.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội,…
Ông là viện trưởng đầu tiên của viện nghiên cứu Mĩ thuật, đồng thời là người có công trong việc xây dựng Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam.
- Họa sĩ Nguyễn Đỗ cung mất ngày 22 tháng 09 năm 1977 (thọ 65 tuổi).
- Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VH – NT.
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1922, quê ở làng Xuân Tảo, huyện Từ
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: (1912 - 1977)
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân: (1906 - 1954)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Chân dung họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Tan ca mời chị em đi họp để thi thợ giỏi - sơn dầu
Từ Hải - khắc gỗ
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân: (1906 - 1954)
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: (1912 - 1977)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Du kích tập bắn
Trình bày những nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Diệp Minh Châu.
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
- Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 1919 tại Nhơn Trạch, Bến Tre.
- Ông tốt nghiệp Trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1945 và là người tiểu biểu cho thế hệ các họa sĩ miền Nam đi theo kháng chiến với niềm tin mãnh liệt vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.
- Hòa bình lập lại, ông giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam (trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội ngày nay).
- Những tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc (1947), Liệt sĩ Võ Thị sáu, Hương sen, Bác Hồ bên suối Lê Nin,..
- Năm 1996 ông được nhà nước trao tặng giả thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- ¤ng mÊt n¨m 2002
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
1. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954)
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977)
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
4. Họa sĩ Diệp Minh Châu: (1919 - 2002)
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: (1912 - 1977)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân: (1906 - 1954)
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Chân dung họa sĩ Diệp Minh Châu
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
4. Họa sĩ Diệp Minh Châu: (1919 - 2002)
3. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: (1912 - 1977)
2. Họa sĩ Tô Ngọc Vân: (1906 - 1954)
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: (1892 - 1984)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Chân dung họa sĩ Diệp Minh Châu
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Tượng Bác
(đặt trước trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh)
4. Họa sĩ Diệp Minh Châu: (1919 - 2002)
Võ Thị Sáu (1958)
(Thạch cao)
Bác Hồ với thiếu nhi Trung, Nam, Bắc
(Thạch cao)
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Họa sĩ
Nguyễn Phan
Chánh
(1892 - 1984)
Họa sĩ
Tô Ngọc Vân
(1906 - 1954)
Họa sĩ
Nguyễn
Đỗ Cung
(1912 - 1977)
NĐK - Họa sĩ
Diệp Minh Châu
(1919 - 2002)
Ông sinh tại
Hà Tĩnh
Ông sinh tại
Hà Nội
Ông sinh tại
Hà Nội
Ông sinh tại
Bến Tre
Ông tốt nghiệp trường CĐ
mĩ thuật Đông Dương khoá I
Ông tốt nghiệp trường CĐ
mĩ thuật Đông Dương 1931
Ông tốt nghiệp trường CĐ
mĩ thuật Đông Dương 1934
Ông tốt nghiệp trường CĐ
mĩ thuật Đông Dương 1945
Chuyên vẽ
tranh lụa. Có lối vẽ dựa vào kĩ thuật dựng hình Châu Âu, bút pháp phương Đông truyền thống.
Cách vẽ chân phương, khoáng đạt.Trước
CM: vẽ người
phụ nữ thị thành.
Sau CM: vẽ về
những người
chiến sĩ.
Sáng tác, nghiên cứu nghệ thuật dân tộc. Quản lí viện mĩ thuật, xây dựng bảo tàng MT VN.
Sáng tác chủ yếu: điêu khắc và đề tài Hồ Chủ Tịch
Truy tặng
giải thưởng HCM
về VH - NT
Truy tặng
giải thưởng HCM
về VH - NT
Truy tặng giải
thưởng HCM
về VH - NT
Trao tặng
giải thưởng HCM
về VH - NT
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
"Chơi ô
ăn quan"
Nhóm 2
"Nghỉ chân
bên đồi"
Nhóm 3
"Du kích
tập bắn"
Nhóm 4
"Bác Hồ với
thiếu nhi 3 miền
Trung, Nam, Bắc"
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
120
Câu hỏi thảo luận:
Em hãy nêu nội dung của bức tranh?
Tác giả đã sử dụng chất liệu gì để vẽ tranh?
Cảm nhận của em về bức tranh?

Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Bức tranh 1: Chơi ô ăn quan - lụa - Nguyễn Phan Chánh
Nội dung: miêu tả trò chơi
dân gian quen thuộc của trẻ em
thời kì trước CM tháng 8
Bố cục: Dạng hình tròn
Đường nét: cách sắp xếp hình
ảnh chặt chẽ.
Màu sắc: gam màu chủ đạo
là nâu hồng.
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Bức tranh 2: Nghỉ chân bên đồi - sơn mài - Tô Ngọc Vân
Nội dung: diễn tả phút nghỉ ngơi
thư thái trên đường đi chiến dịch
bên sườn đồi vùng trung du
phía Bắc.
Bố cục: tam giác
Đường nét: khoẻ khoắn, mạnh mẽ.
Màu sắc: đơn giản
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Bức tranh 3: Du kích tập bắn - màu bột - Nguyễn Đỗ Cung
Nội dung: ghi lại buổi tập bắn của
tổ du kích
Bố cục: năm nhân vật diễn tả
ở năm tư thế khác nhau.
Đường nét: khoẻ khoắn,
lối vẽ khúc chiết.
Màu sắc: Hài hòa, trong sáng
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
Bức tranh 4: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền
Trung, Nam, Bắc
vẽ bằng máu - Diệp Minh Châu
Nội dung: tượng trưng cho tình cảm
yêu thương của thiếu nhi
cả nước đối với Bác Hồ.
Bố cục: hài hoà.
Đường nét: đơn giản tập trung diễn tả
nét mặt.
Màu sắc: chỉ có một màu, vẽ bằng máu.
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Bài 12 Thường thức mĩ thuật
Bài học kết thúc Tạm biệt quý thầy cô và các em
nguon VI OLET