PHÒNG GD QUẬN 3
TRƯỜNG THCS BÀN CỜ
THIẾT KẾ BÀI DẠY TRÊN MÁY TÍNH
KHỐI 7 -TIẾT 24
GV THỰC HIỆN: TÔN THỊ KIM PHƯỢNG
Chào mừng các em đến với bộ môn âm nhạc
Tiết 24
*Ôn tập bài hát:"Khúc ca bốn mùa "
*O�n tập đọc nhạc số 7
* Âm nhạc thường thức : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa
1/ Bài hát này do ai sáng tác ?
2/ Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
* A�m nhạc nói chung và ca hát nói riêng là một nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi .
Â�m nhạc thường thức:
Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
* Từ xa xưa ,trong giân gian đã lưu truyền những câu ca dao,đồng dao,những câu nói vần,vè đấy tính âm nhạc cho trẻ em chơi và ca hát
*Trước cách mạng tháng tám-1945,những bài hát cho trẻ em thật hiếm hoi.
* Sau 1945 cùng với phong trào thiếu niên nhi đồng phát triển mạnh bài hát viết cho lứa tuổi này ngày càng được chú ý .
* Hơn nữa thế kỉ qua đã có hàng ngàn bài hát cho trẻ em ở các lứa tuổi mầm non,nhi đồng thiếu niên.
Sự phát triển của nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
Bắc kim thang (Dân ca Nam bộ )
Gánh gánh gồng gồng ( Phạm Tuyên )
Súc sắc súc sẻ -Vẻ vè ve
Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh .
* Cũng cố
* Em hãy cho biết các bài hát thiếu nhi mang những đặc điểm nào ?
* Các bài hát thiếu nhi thật phong phú,đa dạng và giàu tính gíao dục .
* Em hãy kể tên một số nhạc sĩ tiêu biểu cho nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
- Phong Nhã: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu-niên nhi đồng,Hành khúc đội TN TP.
- Lưu Hữu Phước:Reo vang bình minh,Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hoàng Vân:Em yêu trường em,Mùa hoa phượng nở.
- Trương Qung Lục: Màu mực tím,Tuổi hồng.
* Ngoài ra còn rất nhiều nhạc sĩ khác...
1/ Tìm thêm một số bài hát dành cho lứa tuổi thiếu nhi
2/ Tập đọc nhạc số 7, ghép lời ca và tập hát diễn cảm.
Dặn dò
Chaò tạm biệt
nguon VI OLET