CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TRẦN KIỆT
Giáo viên: Lê thị Thoa
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc lòng đoạn trích "Bài ca Côn Sơn " của Nguyễn Trãi.Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân vật " ta" giữa cảnh tượng Côn Sơn .

Trả lời
- Với hình ảnh nhân vật "ta" giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.


Tiết 26 :
Văn bản:
BÁNH TRÔI NƯỚC
*Hồ Xuân Hương *
Tieát 26: BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *
I. Ñoïc –Tìm hieåu chung
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hương?
1. Tác giả:
Hồ Xuân Hương lai lịch chưa rõ, bà sống vào giai đoạn nửa cuối thế kỉ 18 - nửa đầu thế kỉ 19.
Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca.
Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ "Bánh trôi nước" tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo.
Tieát 26 : BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *


Thaân em vöøa traéng laïi vöøa troøn
Baûy noåi ba chìm vôùi nöôùc non
Raén naùt maëc daàu tay keû naëng
Maø em vaãn giöõ taâm loøng son.
Tieát 26 : BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *
I. Đọc - Tìm hiểu chung

? Bài thơ Bánh trôi nước được viết bằng chữ gì và theo thể thơ nào? Vì sao?
Trả lời :
Bài thơ này được viết bằng chữ Việt.
Theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đương luật
Bài thơ có 4 câu, mỗi câu gồm bảy tiếng,hiệp vần ở cuối các câu 1,2,4 (vần on: tròn, non, son)



I. Ñoïc – Tìm hieåu chung
? Veà hình thöùc ngoân töø, baøi thô naøy coù ñieåm naøo khaùc vôùi baøi Nam quoác sôn haø ñaõ hoïc?
_ Moät baøi vieát baèng tieáng Vieät.
_ Moät baøi vieát baèng tieáng Haùn.
? Baøi thô Baùnh troâi nöôùc coù maáy nghóa?
Nghóa ñen
_ Coù hai nghóa :
Nghóa boùng
Tieát 26: BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *

I. Đọc - Tìm hiểu chung
? Mỗi nghĩa nói lên điều gì ?
Lớp nghĩa đen tả thực chiếc bánh trôi nước.
Nghĩa bóng (ẩn dụ): nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
? Như vậy bài thơ kết cấu theo cách đối lập như thế nào?
Câu 1- 2 : đối lập giữa vẻ đẹp tươi trắng và nỗi gian tuân vất vả của người phụ nữ.
Câu 3 - 4 : đối lập giữa cảnh ngộ đành cam chịu,lòng thuỷ chung và nhân cácnh của người phụ nữ.








Tieát 26: BAÙNH TROÂI NÖÔÙC
* Hoà Xuaân Höông *


I. Ñoïc- Tìm hieåu chung
II. Ñoïc – Tìm hieåu vaên baûn

? Hai caâu thô ñaàu, hình aûnh baùnh troâi nöôùc ñöôïc mieâu taû qua nhöõng chi tieát cuï theå naøo?
+ Hình daùng: troøn
+ Maøu saéc : traéng
+ Thuoäc baùnh traàn ñöôïc laøm töø nguyeân lieäu boät neáp.
+ Coù nhaân beân trong : baèng ñöôøng pheân,maøu naâu ñoû.
+ Khi luoäc : tröôùc chìm sau noåi.
Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *


I. Ñoïc- Tìm hieåu chung
II. Ñoïc – Tìm hieåu vaên baûn
1. Hình aûnh baùnh troâi nöôùc

Hình thöùc beân ngoaøi: Troøn tròa, tinh khuyeát, khoâng pha taïp, coù theå thay ñoåi veû ñeïp ngoaïi hình.
Chaát löông beân trong: Ngon, ngoït, khoâng thay ñoåi.
? Hai caâu thô ñaàu, hình aûnh baùnh troâi nöôùc ñöôïc mieâu taû qua nhöõng chi tieát cuï theå naøo?
+ Hình daùng: troøn
+ Maøu saéc : traéng
+ Thuoäc baùnh traàn ñöôïc laøm töø nguyeân lieäu boät neáp.
+ Coù nhaân beân trong : baèng ñöôøng pheân,maøu naâu ñoû.
+ Khi luoäc : tröôùc chìm sau noåi.
Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
Tiết 26 : BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Hình ảnh người phụ nữ
?Những chi tiết ấy gợi liên tưởng gì đến người phụ nữ ?
Gợi liên tưởng đến vẻ đẹp của người phụ nữ có thân hình tròn trĩnh, đầy đặn, màu da trắng trẻo; nhưng cuô�c đời, thân phận lại trôi nổi bấp bênh.
?Nhà thơ sử dụng biên pháp tu từ nào trong cấu trúc thơ ".vừa trắng.vừa tròn" ? Gợi liên tưởng gì đến vẻ đẹp của người phụ nữ ?
Tiết 26 : BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Hình ảnh người phụ nữ
?Nhà thơ sử dụng biên pháp tu từ nào trong cấu trúc thơ ".vừa trắng.vừa tròn" ? Gợi liên tưởng gì đến vẻ đẹp của người phụ nữ ?
- Điệp từ "vừa" gợi vẻ đẹp đa dạng, hoàn hảo của chiếc bánh trôi vẻ đẹp của người phụ nữ, đồng thời bộc lộ niềm tự hào về "thân em"

- Khi ví thân phận mình với chiếc bánh trôi nước, người phụ nữ có một vẻ đẹp tươi trắng, tròn trĩnh.

Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
? Với một vẻ đẹp ấy, người phụ nữ có quyền được sống như thế nào?
-Một cuộc sống trân trọng, nâng niu, hạnh phúc.
? Lời thơ nào diễn tả này?
Bảy nổi ba chìm với nước non
? Tác giả mượn thành ngữ dân gian Bảy nổi ba chìm với dụng ý gì ?
- Tả sự chìm nổi của bánh trôi. Từ đó gơi ta liên tưởng đế�n thân phận bấp bênh, long đong trôi nổi trên dòng đời trong đục của người phụ nữ.
? Hình ảnh bánh trôi nước được tiếp tục miêu tả bằng những chi tiết ngôn từ nỗi bật nào?
_ Hình ảnh làm bánh trôi nước được miêu tả với những thao tác rất sống động.Bánh đẹp hay xấu, lành hay rách, "rắn" hay "nát" đều phụ thuộc vào tay người làm bánh khéo hay vụng, nhân bánh phải ánh lên màu hồng ngọt ngào tươi đỏ "tấm lòng son".
? Tác giả sử dung từ loại nào trong cấu trúc thơ ".mặc dầu.mà." ?Tạo ý nghĩa gì trong việc biểu đạt nội dung?
Quan hệ từ
Nhấn mạnh, khẳng định phẩm chất bên trong, tâm hồn cao đẹp của người phụ nữ và lòng tin của họ trước mọi hoàn cảnh.
Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *









I. Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Hình ảnh người phụ nữ
- Mặc dù bị vùi dâ�p nhưng vẫn rất tự tin vào phẩm giá trong sạch, sắt son của họ. Đó chính là biểu tượng của vẻ đẹp tâm hồn, là sự thuỷ chung, lòng vị tha, là đức hạnh,. của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Tiết 26: BÁNH TRÔI NƯỚC
* Hồ Xuân Hương *
? Qua đó gợi em liên tưởng đến
phẩm giá củangười phụ nữ trong
bài thơ này như thế nào?
Tiết 26 : BÁNH TRÔI NƯỚC
*Hồ Xuân Hương*

I. Đọc- Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Hình ảnh bánh trôi nước
- Hình thức bên ngoài: Tròn trịa, tinh khuyết, không pha tạp, có thể thay đổi vẻ đẹp ngoại hình.
- Chất lương bên trong: Ngon, ngọt, không thay đổi.
2. Hình ảnh người phụ nữ
- Khi ví thân phận mình với chiếc bánh trôi nước,người phụ nữ có một vẻ đẹp tươi trắng, tròn trĩnh.
- Mặc dù bị vùi dâ�p nhưng vẫn rất tự tin vào phẩm giá trong sạch, sắt son của họ. Đó chính là biểu tượng của vẻ đẹp tâm hồn, là sự thuỷ chung, lòng vị tha, là đức hạnh,. của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
III. Tổng kết
THẢO LUẬN
1.Nhâ�n xét trình tự miêu trả bánh trôi nước của nhà thơ ? Vì sao ?
2. Mở đầu bài thơ bằng hai từ "thân em", gợi em liên tưởng điều gì ? Tìm những câu hát than thân bắt đầu bằng hai từ "thân em" .Nhận xét mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca ?
3. Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ thể hiện ở hai nét nghĩa. Trong hai nét nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ ?
THẢO LUẬN

1.- Trật tự miêu tả trong bài thơ có vẻ lộn xộn, không theo một trình tự nào. Đang tả thân bánh lại nói về luộc bánh rồi quay lại tả lúc làm bánh và cuối cùng nói về nhân bánh.
- Tác giả chọn trình tự miêu tả : Vì bài thơ không chỉ tả cái bánh mà còn nói về người phụ nữ. Do vậy, vừa tả bánh, vừa nói về người phụ nữ cho nên nhà thơ phải kết hợp hai trình tự của đối tượng.


THẢO LUẬN
2. - Mở đầu bài thơ bằng hai từ "thân em" gợi ta liên tương ngay đến dáng vẻ, thân phận của người phụ nữ .
- Những câu hát than thân mở đầu bằng hai từ "thân em":
-Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
-Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa
* Mối liên quan về cảm xúc trong những câu hát than thân và bài thơ Bánh trôi nước
Cả hai đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.
Nhưng ca dao xưa thì ví von, so sánh thân phận người phụ nữ.
Hồ Xuân Hương thì trái lại, từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, nhà thơ tả trực tiếp, tả chính xác nét đẹp, khoẻ. Đồng thời khẳng định nhân cách, vẻ đẹp, phẩm giá của người phụ nữ. Vì vậy mà thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vốn trang trọng thành thể thơ dân tộc bình dị,gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người nhưng vẫn đảm bảo được niêm luật chặt chẽ của thể thơ đó.


THẢO LUẬN
3.- Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực bánh trôi nước và ý nghĩa tượng trưng về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện : Hình dáng , màu sắc , sự chằm nổi , . chính vì thế nghĩa thứ hai ( nghĩa ẩn dụ ) quyết định giá trị của bài thơ. Nếu chỉ tả cái bánh thì bài thơ chỉ là bài vịnh vật, không có gì sâu sắc. Nhưng nhờ nét nghĩa thứ hai, nhờ nói đến hình ảnh , số phận, phẩm chất,. của người phụ nữ mà bài thơ trở nên độc đáo về mặc nội dung cũng như nghệ thuật. Đó chính là nét đa nghĩa trong văn thơ.

III. Tổng kết
* Ghi nhớ (SGK / 95)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Bài vừa học: 6
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích bánh trôi nước và hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ.
? Qua bài thơ, em hiểu thêm được điều gì về người phụ nữ và con người nhà thơ Hồ Xuân Hương ?
2. Bài sắp học: Tiết 27 QUAN HỆ TỪ
- Thế nào là quan hệ từ ? Lấy ví dụ ?
- Quan hệ từ được sử dụng như thế nào trong khi nói, viết?Ví dụ - Làm các bài tập ở SGK



GIỜI HỌC KẾT THÚC
nguon VI OLET