Mặt trống đồng
Đồng tiền xu
Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.
M
M
2 cm
2 cm
C
2 cm
M
2 cm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Kí hiệu: (O;R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Đườngtròn
Hình tròn
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
Bài tập 1
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
B
C
A
A. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
B. Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R.
C Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R.
D Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.
A. Điểm A thuộc hình tròn.
B. Điểm C thuộc hình tròn.
C. Điểm C và B thuộc hình tròn.
B
D
C
A
Bài tập 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
là đúng?
D. Điểm A và D thuộc hình tròn.
AO = 4cm
AB = 8cm
Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng .
Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ?
 Bài 38 (SGK-92): Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.
b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?
 Giải
b,
 Đường tròn tâm O và đường tròn tâm A đều đi qua tâm C của (C;2cm)
Vì CA = CO = 2 (cm).
Nên ( C;2 cm) đi qua O,A.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.
- Bài tập 39,40, 41, 42 ( SGK / Tr 92, 93).
- Bài tậ p 35, 36( SBT / Tr 59, 60). Đọc trước bài “tam giác”
Bài học đến đây là kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe.Chúc các em học giỏi.
.
nguon VI OLET