ÂM NHẠC 6
NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
I. NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP
TRONG BẢN NHẠC
I. NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
1.Dấu nối
Dùng để liên kết trường độ hai hay nhiều nốt nhạc có cùng cao độ
I. NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
2.Dấu luyến
Dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau.
I. NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
3.Dấu nhắc lại
Dấu nhắc lại dùng để lặp lại 1 câu nhạc hoặc 1 đoạn nhạc nhỏ
I. NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
4.Khung thay đổi
Ô nhịp thứ nhất
Ô nhịp thứ hai
Ô nhịp thứ ba
I. NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
5.Dấu quay lại
Dấu quay lại dùng để lặp lại 1 đoạn nhạc lớn hoặc cả bài nhạc
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8


LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ
(Trích) nhạc và lời: Thảo Linh


II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8


Bài TĐN được viết ở nhịp nào?
Nhịp
2
4
Về trường độ trong bài có hình nốt nào?
- Trường độ: hình nốt trắng, đen, móc đơn, đen chấm dôi, lặng móc đơn
Trong bài có các cao độ nào?
- Cao độ: C-D-E- F-G-A-H
Toàn bài có bao nhiêu ô nhịp?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
- Toàn bài có 20 ô nhịp
Bài TĐN chia làm mấy câu hát?
- Bài TĐN chia làm 4 câu hát
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Trong bài có các kí hiệu âm nhạc thường gặp nào?
- Dấu luyến, dấu nối, khung thay đổi, dấu nhắc lại
Mời các em đọc Gam C-dur
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
1
2
3
Trò chơi: “Lật ô số - đoán hình nền”
LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ
Câu 1
Em hãy cho biết bài hát sau
có sử dụng những kí hiệu âm nhạc thường gặp nào?

Câu 2
Hãy lắng nghe và đọc đúng cao độ, trường độ của câu nhạc sau:
Câu 3
Em hãy phân biệt sự khác nhau của dấu nối và dấu luyến trong bản nhạc?
Dấu luyến dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau.
Dấu nối có tác dụng liên kết hai hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
DẶN DÒ
* Luyện tập hát giai điệu và lời ca bài TĐN số 8 – Lá thuyền ước mơ
* Chép bài TĐN số 8 vào tập

* Ghi nhớ phần nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

* Đọc trước phần Âm nhạc thường thức Giới thiệu nhạc sĩ Mozart để tuần sau bắt đầu học ở lớp.

BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁC EM NHỚ ĐÓN XEM BÀI GIẢNG TIẾP THEO NHÉ
nguon VI OLET