TRƯỜNG THCS ĐỒNG VĂN CỐNG
ÂM NHẠC 6
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM
Tiết 28
- Học hát: TIA NẮNG, HẠT MƯA

- Âm nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
Trước khi vào tìm hiểu về 2 tác giả: nhạc sĩ Khánh Vinh và nhà thơ Lệ Bình, các em đọc bài SGK Âm nhạc 6, trang 52 giới thiệu về bài hát Tia nắng, hạt mưa nhé...
Các em cùng xem hình ảnh về hiện tượng thiên nhiên quen thuộc ( nắng, mưa) và cũng rất dễ thương được sử dụng trong lời hát nhé.
I.Giới thiệu :
1.Tác giả
Tiết 28
- Học hát: TIA NẮNG, HẠT MƯA
- Âm nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
-
Nhạc sĩ Khánh Vinh
- Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ Nguyễn khánh Vinh, sinh năm 1954 quê ở Hà Tây.
Hiện công tác tại Đài Truyền hình Việt Nam tại TP.Hồ Chí Minh
- Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam - Hội viên Hội Âm nhạc TP.Hồ Chí Minh
Tác phẩm tiêu biểu: Một bầy heo con, Con cào cào, Tay đẹp, Bé lật đật ,Tia nắng hạt mưa . . .
I.Giới thiệu :
1.Tác giả
Tiết 28
- Học hát: TIA NẮNG, HẠT MƯA
- Âm nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
-
Nhà thơ Lệ Bình
Nhà thơ Lệ Bình
-Tên thật là Phạm Văn Lệ., sinh năm 1948.
- Quê Nga Sơn - Thanh Hoá; Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam: Hội viên hội Nhà báo Việt Nam.
- Hiện sống và làm việc tại TP HCM.

Bài thơ “Tia nắng, hạt mưa” của nhà thơ Lệ Bình đã đoạt giải nhất cuộc thi sáng tác bài hát cho lứa tuổi học trò do Báo Thiếu niên Tiền phong, báo Hoa học trò tổ chức năm 1992 và được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20 .
I.Giới thiệu :
2.Bài hát
Tiết 28
- Học hát: TIA NẮNG, HẠT MƯA
- Âm nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
- Bài “Tia nắng, hạt mưa” là bài hát được Nhạc sĩ Khánh Vinh , phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Lệ Bình.
- Bài hát đã dành giải A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo Tiền Phong, báo Hoa học trò và Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức năm 1992
- Nội dung: Bài hát có nét nhạc vui tươi,trong sáng,ca ngợi tình bạn vô tư của lứa tuổi học trò.
Nhạc sĩ Khánh Vinh
Nhà thơ Lệ Bình
Mời các em nghe bài hát mẫu trước khi chúng ta phân tích bài hát nhé.
Câu 1
Câu 6
Câu 5
Câu 3
Câu 4
Câu 2
a
b
Chia
Đoạn
-
Câu
II.Học hát: Tia nắng, hạt mưa
Nhạc: Khánh Vinh
Lời: Thơ Lệ Bình
10
Luyện thanh
Mì i i i Má a a a à
Đoạn a, tập hát câu 1, câu 2
câu 1
câu 2
Tập hát câu 3, câu 4
câu 3
câu 4
Hát nối 4 câu vừa tập , đoạn a
Tập hát đoạn b, câu 5, câu 6
câu 5
câu 6
GHÉP ĐoẠN b
Tia
Nắng
Hạt
Mưa
Mời các em hát lại cả bài Tia nắng, hạt mưa theo nhạc nhé .
Nhóm 1: Hình như trong từng tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai
Nhóm 2: Hình như trong từng hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái
Nhóm 1: Hình như trong từng tia nắng hát lên theo từng tiếng ve
Nhóm 2: Hình như trong từng hạt mưa có dòng lưu bút đọng lại
Tia nắng hạt mưa, tia nắng , hạt mưa trẻ mãi, màu hoa phượng đỏ vô tư
Bạn hỡi, bạn ơi, Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa.
Hát đối đáp
( C�c em d?c n?i dung �m nh?c thu?ng th?c trong SGK trang 52 nh� d? d? d�ng tr? l?i c�u h?i " ph�n bi?t 2 hình th?c bi?u di?n trong ngh? thu?t �m nh?c trong ph?n ti?p theo nh�.
Ii – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
SƠ LưỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
NHẠC HÁT
- Đơn ca
- Song ca
- Tốp ca
- Đồng ca
- Hợp xướng
- Nhạc kịch
NHẠC ĐÀN
- Độc tấu
- Hòa tấu
TRẢ LỜI CÂU HỎI
(Nêu các hình thức biểu diễn của nhạc hát và nhạc đàn?
Âm nhạc 6
Giọng Nữ:Hình như trong từng tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai.
Giọng Nam:Hình như trong từng hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái
Giọng Nữ: Hình như trong từng tia nắng hát lên theo từng tiếng ve
Giọng Nam: Hình như trong từng hạt mưa có dòng lưu bút đọng lại.
Nam và Nữ:Tia nắng hạt mưa, tia nắng , hạt mưa trẻ mãi, màu hoa phượng đỏ vô tư
Bạn hỡi, bạn ơi, Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa.
Hát lại cả bài Tia nắng, hạt mưa kết hợp vỗ tay theo nhịp 2( hát theo nhạc nền nhé các em)
Với nét nhạc vui tươi, trong sáng pha nét dí dỏm, tinh nghịch và qua hình ảnh tia nắng, hạt mưa, bài hát thể hiện nét đẹp tuổi học trò rất vô tư, trong sáng, hồn nhiên.
Thông qua bài hát giúp các em HS biết đoàn kết, gắn bó, biết quan tâm , chia sẻ với bạn bè trong học tập và sinh hoạt vui chơi.

Mong rằng khi học xong bài hát dễ thương này, các em có thêm được bài học bổ ích cho mình và sẽ biết cách cư xử với bè bạn sao cho tuổi học trò là nơi lưu lại những kỉ niệm đẹp của mình nhé.
NỘI DUNG BÀI HÁT
Âm nhạc 6
* Học thuộc lời bài hát, luyện tập nhiều lần và kết hợp thêm động tác cho bài hát thêm sinh động nhé..
* Xem lại và ghi nhớ nội dung Âm nhạc thường thức, biết phân biệt Nhạc hát và nhạc đàn.
* Xem trước bài mới: Tiết 29, soạn tên nốt nhạc Bài TĐN số 8 – Lá thuyền ước mơ.
DẶN DÒ
Âm nhạc 6
CẢM ƠN
CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI GIỜ HỌC
nguon VI OLET