6
H
ÌNH
ỌC
Kiểm tra bài cu:
1/Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R.
2/ Cho đoạn thẳng BC= 3,5 cm.Vẽ đường tròn (B;2,5 cm) và(C;2cm).Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC.
1/ Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu: (O;R)
2,5cm
2cm
2/ Cho đoạn thẳng BC=3,5 cm.Vẽ đường tròn (B;2,5 cm) và(C;2cm).Hai đường tròn cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC.
A
D
Ta có : AB=2,5cm;
và AC=2cm
TAM GIÁC
1/ Tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình g?m ba đo?n th?ng AB, BC,CA khi ba đi?m A, B, C không thẳng hàng
-Tam giác ABC được kí hiệu là:


hay
A
B
C
+ Góc
BAC,
BCA,
ABC
là ba góc của tam giác
+ Điểm
A,
B,
C
là ba đỉnh của tam giác
+ AB,
BC,
CA
là ba cạnh của tam giác
-Điểm M nằm bên trong tam giác( điểm trong của tamgiác)

M
N
-Điểm N là điểm nằm bên ngoài của tam giác (điểm ngoài của tam giác)
Bài tập 43 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Hình tạo thành bởi
ba đoạn thẳng MN,NP,MP khi ba điểm
M,N,P không thẳng hàng
được gọi là tam giác MNP
..được gọi là tam giác MNP
b/ Tam giác TUV là hình gồm
....
ba đoạn thẳng TU,UV,TV khi
ba điểm T,U,V không thẳng hàng
2/ Vẽ tam giác:
Ví dụ:
Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh :
BC=4 cm, AB=3 cm, AC= 2cm
* Cách vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
B
C
-Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm
4cm
3cm
-Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm
2cm
-Lấy một giao điểm A của hai cung trên
-Vẽ đoạn thẳng AB,
AC,Ta có tam giác ABC
A
3cm
2cm

Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC= 4 cm, AB=3 cm, AC= 2cm
Bài Tập 44:
Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:

A,I,C
A,B,C
AB,BI,AI
AI,IC,AC
ABI , BIA , BAI
IAC , ACI , CIA
ABC ,BAC ,BCA
Bài tập 47 :Vẽ đoạn thẳng IR dài 3 cm. Vẽ một điểm T sao cho TI=2,5cm,TR=2 cm. Vẽ TIR
3cm
Cách vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng IR= 3 cm
-Vẽ cung tròn tâm I, bán kính 2,5 cm
-Vẽ cung tròn tâm R, bán kính 2 cm
-Gọi T là giao điểm của hai cung tròn trên
-Vẽ đoạn thẳng IT,TR ta có tam giác TIR
I
R
2,5cm
2cm
T
2,5cm
2cm
Bài học đến đây kết thúc.
Các em v? xem l?i bài và tự ôn tập phần hình học
nguon VI OLET