CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ

CÁC EM HỌC SINH
Bội chung
Ước chung
Giao của hai tập hợp
ƯỚC CHUNG

BỘI CHUNG
Ước chung
Ước chung của hai hay nhiều số
là ước của tất cả các số đó
Cách tìm ƯC(a,b)
Tìm Ư(a)
Tìm Ư(b)
Tìm tập hợp các số
vừa là ước của a,
vừa là ước của b
Cách tìm BC(a,b)
Tìm B(a)
Tìm B(b)
Tìm tập hợp các số
vừa là bội của a,
vừa là bội của b
Bội chung
Bội chung của hai hay nhiều số
là bội của tất cả các số đó
Giao của hai tập hợp
Là tập hợp gồm
các phần tử chung
của hai tập hợp đó
Kí hiệu A B
Ước chung
Giao của hai tập hợp
ƯỚC CHUNG

BỘI CHUNG
Ước chung của hai hay nhiều số
là ước của tất cả các số đó
Cách tìm ƯC(a,b)
Tìm Ư(a)
Tìm Ư(b)
Tìm tập hợp các số
vừa là ước của a
vừa là ước của b
Cách tìm BC(a,b)
Tìm B(a)
Bội chung của hai hay nhiều số
là bội của tất cả các số đó
Bội chung
Tìm tập hợp các số
vừa là bội của a
vừa là bội của b
Tìm B(b)
Là tập hợp gồm
các phần tử chung
của hai tập hợp đó
Kí hiệu A B
TRÒ CHƠI : VUI ĐỂ HỌC
LUẬT CHƠI:
- CÁC TỔ LẬP THÀNH MỘT ĐỘI CHƠI
- MỖI CÂU HỎI CÓ 10 GIÂY ĐỂ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Câu 1:
Cho A = {cam, chanh, táo}
Và B = {cam, quýt, chanh}.
Khi đó A B =

?
00
05
04
03
01
06
07
08
09
10
Trường THCS Lê Văn Tám
VUI D? H?C
Câu 2:
Số nào say đây là bội chung của 10 và 12

?
00
05
04
03
01
06
07
08
09
10
VUI D? H?C
Trường THCS Lê Văn Tám
Câu 3:
Tập hợp ước chung của 24 và 36 là :

?
00
05
04
03
02
01
06
07
08
09
10
Trường THCS Lê Văn Tám
VUI D? H?C
Câu 4:
Khẳng định nào sau đây sai :

?
00
05
04
03
02
01
06
07
08
09
10
Trường THCS Lê Văn Tám
VUI D? H?C
TIẾT 29: LUYỆN TẬP
( ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG )
b) M A ; M B
Sửa bài tập 136/ sách giáo khoa trang 53
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B
Viết các phần tử của tập hợp M
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B
Đáp án :
a) M = A B = {0;18;36}
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
Bài 1: Viết tập hợp
BC ( 7; 14 )
ƯC(24;32)
ƯC ( 8; 16; 24 )
Bài 1: Viết tập hợp
BC ( 7; 14 )
Giải
B (7) = { 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;…}
B(14) = {0; 14; 28; 42;….}
BC( 7; 14) = { 0; 14; 28; 42…}
Nhận xét : Nếu a là bội của b thì BC(a;b) = B(a)
Bài 1: Viết tập hợp
b) ƯC(24;32)
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(32) = {1; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 }
ƯC(24;32) = {1; 2 ; 4 ; 8}
Bài 1: Viết tập hợp
c) ƯC ( 8; 16; 24 )
Giải
Ư ( 8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8}
Ư (16) = {1; 2; 4; 8 ; 16}
Ư (24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
ƯC( 8; 16; 24) = {1; 2; 4; 8}
Nhận xét : Nếu a là ước của b và a là ước của c
thì ƯC(a;b;c) = Ư(a)
Nếu a là bội của b thì BC( a; b) = B(a)
Nếu b ước của a và c là ước của a
thì ƯC(a;b;c) = Ư( a)
CHÚ Ý:
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết :
24 x ; 32 x
Bài 3: ( bài 138/ sách giáo khoa trang 54)
Có 24 bút bi, 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vở thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau, cách chia nào thực hiện được ? Hãy điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được .
6
8
Không thực hiện được
3 4
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài số 4: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Giáo viên muốn chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều như nhau. Hỏi có mấy cách chia tổ ?
Số tổ chia được là ước chung của 24 và 18
Giải:
Ư ( 24 ) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư ( 18) = {1 ; 2; 3; 6 ; 9; 18 }
ƯC ( 24; 18 )= { 1 ; 2 ; 3; 6 }
Vậy có 4 cách chia tổ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn lại cách tìm ước, ước chung
của hai hay nhiều số
Ôn lại cách tìm bội, bội chung
của hai hay nhiều số
Chú ý các dạng bài tập trong tiết học này
Làm bài tập 1, 2 trong tài liệu ( phần các
bài tập ước chung, bội chung )
-Chẩn bị trước bài “Ước chung lớn nhất ”
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
SỨC KHỎE , HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ
LUYỆN TẬP
Bài 1: Tìm giao của các tập hợp sau :
Tập hợp A các số chia hết chia hết cho 5 và tập hợp B các số chia hết cho 10?

b) Tập hợp N các số tự nhiên và tập hợp P các số nguyên tố?

c) Tập hợp C các số tự nhiên chẳn và tập hợp D các số tự nhiên lẻ.
A B = B
N P = P
C D=
nguon VI OLET