Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên

Mụn :D?a Lớ
L?p :7A
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 39-Bài 36:
Thiên nhiên bắc Mĩ
Xác định vị trí khu vực Bắc Mĩ trên lược đồ

Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
- Khu vực Bắc Mĩ tiếp giáp với những đại dương và vùng lãnh thổ nào?
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
+ Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
+ Phía Nam giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.
Dựa vào hình 36.1, cho biết từ tây sang đông địa hình Bắc Mĩ chia thành mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
Hình 36.1. Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 400B
Hãy xác định vị trí hệ thống Cooc-di-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông trên lược đồ
Hình 36.2. Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
Nêu đặc điểm địa hình của hệ thống Cooc-di-e ?
- Đây là miền núi trẻ đồ sộ, cao trung bình 3000-4000m, và kéo dài 9000km.
Hướng bắc – nam.
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen kẽ với các cao nguyên và sơn nguyên.
Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
-Quan sát và mô tả núi ở hệ thống Cooc-đi-e?
Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm miền đồng bằng trung tâm ?
Địa hình lòng máng khổng lồ. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
Có nhiều sông và hồ lớn.
Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
Em hãy kể tên các hồ lớn từ bắc xuống nam?
+ Hồ Gấu Lớn
+ Hồ Nô Lệ Lớn
+ Hồ Thượng
+ Hồ Hu-ron
+ Hồ Mi-si-gan
Hồ Gấu Lớn
Hồ Nô Lệ Lớn
Hồ Thượng
Hồ Hu-ron
Hồ Mi-si-gan
Cảnh quan đồng bằng trung tâm
Em hãy giải thích nguyên nhân miền đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết ?
Bão tuyết
Lốc xoáy
- Cấu trúc địa hình lòng máng khổng lồ tạo nên hành lang cho các khối khí xâm nhập:
+ Khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống dễ dàng
+ Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc
Quan sát hình 36.2, nêu đặc điểm địa hình, kể tên khoáng sản chính của miền núi già và sơn nguyên phía Đông?
Hình 36.2 Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ
-Đây là miền núi già và thấp bao gồm bán đảo La-bra-do và dãy A-pa-lat.
-A-pa-lat là dãy núi cổ độ cao trung bình từ 500 – 1500m. Hướng đông bắc – tây nam
-Khoảng sản chủ yếu : Than , sắt, đồng...
Thảo luận nhóm (5 phút)
Hình 36.3 :Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
Hình 36.2 :Lược đồ tự nhiên
Bắc Mĩ
Sự phân hóa khí hậu theo chiều bắc - nam
Sự phân hóa khí hậu theo chiều tây - đông
- Bao gồm các kiểu khí hậu: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất
- Phía tây mưa nhiều.
- Ở các cao nguyên, bồn địa và sườn phía đông mưa rất ít, khô hạn.
- Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ từ 15 B đến 80 B
- Do dãy Cooc-đi-e đồ sộ chạy dọc theo hướng bắc – nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào sâu trong nội địa
Ngoài hai sự phân hóa khí hậu trên ở vùng này còn có sự phân hóa nào nữa không?
Phân hóa theo độ cao…
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
nguon VI OLET