ÂM NHẠC LỚP 9
Học hát bài: “Nụ cười”
Nhạc: Nga
Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ mà em biết? Hãy hát một trong số những bài hát đó?

TIẾT 4
Học hát: Bài Nụ cười
Nhạc: Nga
Lời Việt: Phạm Tuyên
Một số hình ảnh về nước Nga
Thủ đô Matxcơva
V. Lênin
Múa dân gian Nga
Búp bê gỗ
?Em đã từng học ca khúc nhạc Nga nào ở lớp 7 sau đây?
Ở trường cô dạy em thế
Ca- chiu- sa
Hành khúc tới trường.
A.
B.
C.
Năm 1977, bộ phim hoạt hình “Chuột chũi Ê- nốt” của họa sĩ A.Xukhốp được trình chiếu ở nước Nga và đã được các bạn nhỏ rất yêu thích. “Nụ cười” là bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V-sain-xki viết nhạc và A.plia-xcôp-xki viết lời. Với hình tượng tiếng cười đầy vui vẻ, trong sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh, bài hát không chỉ được thiếu nhi mà cả người lớn cũng yêu thích. Bài hát được dịch ra nhiều thứ tiếng và lời việt do nhạc sĩ Phạm Truyên phỏng dịch.
1. Giới thiệu bài hát
? Bài hát được chia làm mấy đoạn?
Bài hát chia làm hai đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến...tiếng cười.
Không có hóa biểu.
Đoạn 2:Từ …Để làn….đến hết.
Có 3 hóa biểu.
Bài hát viết ở hai giọng: C và Cm
Đoạn 1
Đoạn 2
2. Tim hiểu bài hát
? Tính chất của bài hát như thế nào?
Tính chất hơi nhanh
3. Nghe hát mẫu
4. Luyện thanh
V
V
V
V
5. Học hát
câu 3
câu 2
câu 1
câu 4
câu 5
câu 8
câu 6
câu 7
câu 9
6. Tập gõ đệm
? Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu?
- Bài hát viết ở nhịp 2/2. (Là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ. Mỗi phách tương ứng với 1 nốt trắng.)
N G A
H Ơ I N H A N H
M A T X C Ơ V A
N H I P
C A C H I U S A
P H A M T U Y Ê N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
? Tiết học hôm nay học bài hát của đất nước nào?
N
Tính chất của bài hát học hôm nay như thế nào?
Ơ
Thủ đô của nước Nga có tên là gì?
C
?Hình thức gõ đệm cho bài hát hôm nay là gõ đệm theo hình thức gì?
I
? Bài hát nhạc Nga đã học năm lớp 7 có tên là gì?
U
? Lời việt của bài hát học hôm nay là của nhạc sĩ nào?
U
? Em hãy nêu từ khóa cần tìm của ô chữ ngày hôm nay là gì?
N Ụ C Ư Ờ I
7. Bài tập về nhà
Học thuộc bài hát.
Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Xem trước bài TĐN số 2.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI HỌC TẬP CỦA CÁC EM.
nguon VI OLET