Chào mừng các em học sinh
đến với giờ học Âm nhạc lớp 7
Giáo viên: Phạm Thị Ngọc Hà
Trường THCS Tảo Dương Văn - Ứng Hòa – Hà Nội
Âm nhạc 7
Tiết 4
Học hát: Lí cây đa
Bài đọc thêm: Hội lim
Nội dung 1: Học hát bài Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Âm nhạc 7
Tiết 4
Dân ca là gì?
Dân ca là những bài ca do nhân dân sáng tác.
Dân ca mang đậm tính chất vùng miền và dân tộc.
Dân ca là tài sản chung của dân tộc, giữ gìn dân ca là chúng ta giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc mình.
Âm nhạc 7
Tiết 4
Quan họ Bắc Ninh là gì?
Là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam; tập trung ở vùng văn hóa Kinh Bắc - tức Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay.
Ngày 30 tháng 9 năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Âm nhạc 7
Tiết 4
Bài hát Lí cây đa là 1 trong số nhiều bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh yêu thích được nhân dân lưu truyền cho tới ngày hôm nay.
Lí cây đa
Vải nâu may áo kia áo ơi à 5 tà rằng tôi lí ơi a 5 tà rằng tôi lới ơi a 5 tà. Ai xuôi a tình tính tang tình rằng cho cô mình mặc xem hội cái đêm trăng rằm, rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa.
Chẻ tre đan nón kia nón ơi a 3 tầm rằng tôi lí ơi a 3 tầm rằng tôi lới ơi a 3 tầm. Ai xuôi a tình tính tang tình rằng cho cô mình đội xem hội cái đêm hôm rằm, rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa.
Lời 2 và lời 3 bài Lí cây đa
II. Nội dung 2: Bài đọc thêm
Hội Lim
5.Hướng dẫn học ở nhà(1p):
- Học thuộc lời, giai điệu bài hát “Lý cây đa”, kết hợp vận động theo nhạc.
- Chuẩn bị nội dung bài học tiết 5:
* Nhạc lí: Em hiểu thế nào là nhịp 4/4?
* Tìm hiểu bài TĐN 2 theo câu hỏi gợi ý sau:
a. Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?
b. Về cao độ, bài TĐN số 2 sử dụng các tên nốt nào? Kẻ khuông nhạc và trình bày các nốt nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao?
c. Về trường độ, bài TĐN số 2 sử dụng các hình nốt nào, rút ra âm hình tiết tấu của bài và tập vỗ âm hình tiết tấu đó?
d. Kể tên một số ký hiệu âm nhạc khác mà em biết?
e. Dịch bài TĐN số 2
nguon VI OLET