l

C
H
S

7
Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?
Kiểm tra bài cũ
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
* Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê Sơ?
Nhóm 2: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?
Nhóm 3: So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời Lí - Trần và nhận xét?
Nhóm 4: Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ em có thấy gì khác với nước Đại Việt thời Trần?
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
* Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Tổ chức bộ máy chính quyền:
Các bộ
(Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công)
Các đạo
(Thời Thái Tổ, Thái Tông có 5 đạo; Thời Thánh Tông có 13 đạo Thừa Tuyên)
Các phủ huyện
(miền núi gọi là Châu)
Các xã
VUA
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
* Thảo luận nhóm
- ở trung ương: đứng đầu là Vua nắm mọi quyền kể cả chức tổng chỉ huy quân đội và có quyền hành tuyệt đối (bãi bỏ một số chức vụ cao nhất như tể tướng, đại tổng quản, hành khiển) giúp việc cho Vua có các quan đại thần và các quan trong 6 bộ.
- ở địa phương cả nước chia thành 5 đại đến thời Lê Thánh Tông chia thành 13 đạo Thừa tuyên, mỗi đạo đặt 3 Ti: Đô Ti, Thừa Ti, Hiến Ti. Để trông coi hoạt động của mỗi đạo, dưới đạo là phủ, huyện (miền núi gọi là châu), cuối cùng là xã.
Nhóm 2:
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
* Thảo luận nhóm
Nhóm 3:
+ Vua nắm mọi quyền và có quyền hành tuyệt đối (bỏ một số chức vụ cao nhất)
+ Giúp việc cho vua có 6 bộ chuyên trách từng mặt của công việc cai trị.
+ Chính quyền địa phương được tổ chức khá chặt chẽ do 3 ti quản lí các mặt của từng đạo.
+ Tính phân tán địa phương cục bộ được khắc phục và bị hạn chế rất nhiều.
+ Đây là bộ máy nhà nước chặt chẽ và hoàn thiện giúp vua dễ dàng quản lí đất nước.
6 bộ:
Bộ lại: Trông coi việc tuyên bổ, thăng thưởng và thăng quan tước.
Bộ lễ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ đình chùa miếu mạo.
Bộ hình: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, luật hành pháp, xét lại các việc tù đày, kiện cáo.
Bộ công: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc, thợ thuyền.
Bộ hộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho hàng, thóc tiền và lương bổng của quan, binh.
Bộ binh: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó với các việc khẩn cấp.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
* Thảo luận nhóm
Nhóm 4:
- Đất đai được mở rộng hơn so với thời Lí - Trần, gần giống như ngày nay.
- Đất nước được chia nhỏ thành các khu vực hành chính (13 đao).
Kết luận: Bộ máy nhà nước chặt chẽ, hoàn thiện nhất.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào?
- Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có 2 bộ phận:
+ Quân triều đình
+ Quân địa phương
- Quân lính thường xuyên luyện tập.
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di"
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên?
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
- Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Quân đội có 2 bộ phận:
+ Quân triều đình
+ Quân địa phương
- Quân lính thường xuyên luyện tập.
Kết luận: Quân đội đông mạnh, tổ chức quy củ, đa dạng, vũ khí được cải tiến.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
3. Luật pháp
- Lê Thánh Tông ban hành luật "Hồng Đức"
Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức?
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi vua và hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
+ Bảo vệ người phụ nữ.
? Kết luận: Bộ luật đầy đủ tiến bộ nhất trong các bộ luật phong kiến Việt Nam
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
3. Luật pháp
Bộ luật Hồng Đức gồm 722 điều, chia thành 16 chương. Chương đầu (danh lệ) của bộ luật quy định rõ các hình phạt được sử dụng (xuy, trượng, đồ, lưu, tử) và những trường hợp miễn giảm (bát nghị), nguy hiểm không được nhân nhượng (thập ác), được chuộc, phải đền bù. Chương II nói về những tội vi phạm cung điện nhà vua, vua và thân thích của vua, các công trình nhà nước. Các chương tiếp theo nói về việc giữ kỉ luật trong quân đội, những tội vi phạm phép nước, quan hệ trên dưới, quan hệ gia tộc, trong gia đình, chế độ ruộng đất, chế độ thừa kế tài sản, quan hệ nam nữ, vị trí của dân đinh. Cuối cùng là các hình thức xét xử, kiện tụng, trị tội.
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
3. Luật pháp
Khi đánh giá về bộ mặt Hồng Đức có một số ý kiến khác nhau hãy chọn kiến đúng nhất?
A. Bộ luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.
B. Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động.
C. Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động, nhất là người phụ nữ.
D. Giúp nhà Vua quản lý tốt xã hội.
E. Vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến, vừa phần nào thoả mãn được yêu cầu nhân dân, giúp nhà nước quản lý tốt xã hội.
4. Bài tập
Em hãy hoàn thiện sơ đồ sau để được bộ máy nhà nước hoàn chỉnh thời Lê Sơ?
Các bộ
(Bộ binh, bộ hộ, bộ hình, bộ lại, bộ lễ, bộ công)
Các đạo
(Thời Thái Tổ, Thái Tông có 5 đạo; Thời Thánh Tông có 13 đạo Thừa Tuyên)
Các phủ huyện
(miền núi gọi là Châu)
Các xã
VUA
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Tổ chức quân đội
3. Luật pháp
4. Bài tập
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và làm bài trong SGK.
- Đọc trước bài mới: Phần II. Tình hình kinh tế - xã hội

nguon VI OLET