Kính chào các thày cô giáo và các em học sinh
Tiết 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt và biểu thức định luật?
+ Một lượng khí, nhiệt độ không đổi, thể tích tăng lên từ 2 lít lên 8 lít thì áp suất biến đổi từ 2 atm đến áp suất nào?
A. 8atm
B. 2atm
C. 1atm
D. 0,5atm
Sai
Sai
Sai
Đúng
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. P.V = hằng số.
- Nếu quả bóng bàn bị bẹp thì ta làm thế nào để có thể tròn lại?
- Tại sao mùa hè xe đạp hay bị nổ lốp hơn mùa đông?
- Tại sao mùa hè không nên bơm căng cho bánh
xe đạp?
Ta xét một lượng khí nhất định, nếu thể tích không đổi thì quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất thế nào?
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm: (Hình vẽ)
- Xét lượng khí chứa trong bình A,
có thể tích không đổi.
- Nhiệt kế T đo nhiệt độ khí trong
bình A
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
- Ghi lại nhiệt độ và áp suất ban đầu.
- Làm tăng nhiệt độ khí trong bình (bằng dòng điện qua R, hoặc phương pháp khác)
(h = 1mm tương ứng p
p = gh = 1000.10.0,001 = 10Pa)
Để nhiệt độ ổn định, nhiệt độ khí tăng t.
Giữ mực nước ống trái ở số 0,đo độ chênh mực nước h, từ đó tính ra độ tăng áp suất p.
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
3. Kết quả thí nghiệm:
- Nhiệt độ ban đầu 230C,
pK = 1,01.105Pa. (không khí)
- Nhiệt độ tăng thêm và áp suất tương ứng như bảng bên.
- Nếu cho nhiệt độ biến đổi từ 00C đến t0C thì t = t – 0 = t; độ biến thiên áp suất: p = p – p0. p – p0 = Bt
- Bằng các thí nghiệm chính xác hơn, phạm vi đo rộng hơn, có thể thừa
nhận đúng với mọi biến thiên nhiệt độ t khác nhau.
Vậy
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
3. Kết quả thí nghiệm:
4. Định luật Sác-lơ:
Đặt:
- Định luật: (SGK)
Với lượng khí có thể tích không đổi, thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p = p0(1 + t).
 Là hệ số tăng áp đẳng tích.
- Sác-lơ thấy B/p0 không đổi với mọi lượng khí.
=> p = p0(1 + t)
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
3. Kết quả thí nghiệm:
4. Định luật Sác-lơ:
Khí lí tưởng (Theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-Lơ.
5. Khí lý tưởng:
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
3. Kết quả thí nghiệm:
4. Định luật Sác-lơ:
5. Khí lý tưởng:
6. Nhiệt độ tuyệt đối:
Điều đó không thể đạt được.
Người ta coi nhiệt độ -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được đó và gọi là không độ tuyệt đối.
00K tương ứng với -2730C
T = t + 273 và t = T - 273
Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin gọi là nhiệt độ tuyệt đối T.
Khoảng cách 10K = 10C;
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
3. Kết quả thí nghiệm:
4. Định luật Sác-lơ:
5. Khí lý tưởng:
6. Nhiệt độ tuyệt đối:
* Định luật Sác-Lơ theo nhiệt độ tuyệt đối:
Bài 46. Định luật Sác-Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối
1. Bố trí thí nghiệm:
2. Thao tác thí nghiệm:
3. Kết quả thí nghiệm:
4. Định luật Sác-lơ:
5. Khí lý tưởng:
6. Nhiệt độ tuyệt đối:
Kết thúc bài
Câu hỏi số 1
1
Câu hỏi số 2
2
Câu hỏi số 3
3
Câu hỏi số 4
4
Câu hỏi số 5
5
Câu hỏi số 7
7
Câu hỏi số 8
8
Luyên tập - củng cố
Câu hỏi số 6
6
Kết thúc
Câu 1
V? d? th? du?ng d?ng tớch trờn tr?c (p,T) c?a m?t lu?ng khớ, v?i p1 = 1atm, t1 = 00C.
Giải:
T1 = t + 273 = 273(0k)
Lập bảng biến thiên
Nhận xét:
P (atm)
T (0K)
0
1
2
273
546
Là đường thẳng xiên góc, qua gốc toạ độ.
0 1 2
Câu 2
C. S? phõn t? trong don v? th? tớch tang t? l?i thu?n v?i nhi?t d?.
A. �p su?t khụng d?i.
D. S? phõn t? trong don v? th? tớch gi?m t? l? ngh?ch v?i nhi?t d?.
B. S? phõn t? trong m?t don v? th? tớch khụng d?i
Đúng
Sai
Sai.
Sai.
Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì:
Câu 3
Đồ thị nào ứng với quá trình đẳng tích?
Đóng
A
C
D
B
Sai
Sai
Sai
Câu 4
Làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi, áp xuất của khí tăng gấp đôi thì:
B. Mật độ phân tử khí tang gấp đôi
A. NhiÖt ®é tuyÖt ®èi tăng gÊp ®«i
D.TÊt c¶ c¸c ®¸p ¸n A, B, C.
C. Nhiệt độ Xen-xi-ut tang gấp đôi
Sai.
Sai.
Đóng
Sai.
Câu 5
Sai
Sai.
Đóng
Sai.
H? th?c n�o sau dõy phự h?p v?i d?nh lu?t Sỏc-Lo?
A. p  t
Câu 6
L�m l?nh m?t lu?ng khớ xỏc d?nh cú th? tớch khụng d?i thỡ:
A. �p su?t khớ khụng d?i.
D. S? phõn t? khớ trong m?t don v? th? tớch gi?m theo nhi?t d?.
B. ỏp su?t khớ tang.
C. S? phõn t? khớ trong m?t don v? th? tớch khụng d?i.
Sai
Sai.
Sai.
Đóng
Câu 7
M?t bỡnh cú th? tớch khụng d?i du?c n?p khớ ? nhi?t d? 330C du?i ỏp su?t 300kPa, sau dú bỡnh du?c chuy?n d?n m?t noi cú nhi?t d? 370C. D? tang ỏp su?t c?a khớ trong bỡnh l�:
C. 3,36kPa
A. 3,92kPa
Sai.
Sai.
Sai.
Đóng.
B. 4,16kPa
D. 2,67kPa
Câu 8
Một bình hơi nước có nhiệt độ 1000C và áp suất p1= 1atm đựng trong bình khí. Làm nóng bình và hơi nước đến nhiệt độ t2 = 1500C thì áp suất hơi nước trong bình là:
C. 1,50atm
D. 1,37atm
A. 1,25atm
B. 1,13atm
Đóng.
Sai.
Sai.
Sai.
Bài tập về nhà
Bài 1, 2, 3, 4 trang 230 SGK
6.14 Trang 69 SBT
1. Ôn lại 2 định luật Bôi-Lơ - Ma-ri-ốt và định nghĩa khí lý tưởng
2. Tìm ra phương trình nào áp dụng cho 3 quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp của một khối lượng khí lý tưởng xác định.
Chuẩn bị bài sau:
Giáo viên: Ngô Thị Bích Liên
Trường THPT Ngô Gia Tự
Xin trân thành cảm ơn
các thày cô giáo
và các em học sinh!
Chào tạm biệt!
4. Định luật Sác-lơ:
Quay lại
+ Với lượng khí có thể tích không đổi, thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: p = p0(1 + t).
+ Với lượng khí có thể tích không đổi, thì áp suất p tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
5. Khí lý tưởng:
Quay lại
Khí lí tưởng (Theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sác-Lơ.
6. Nhiệt độ tuyệt đối:
Quay lại
Người ta coi nhiệt độ -2730C là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được đó và gọi là không độ tuyệt đối.
Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin gọi là nhiệt độ tuyệt đối T.
00K tương ứng với -2730C
T = t + 273 và t = T - 273
nguon VI OLET