BÀI GIẢNG ÂM NHẠC 7
GV thực hiện: Tạ Thị Phương Nga
Tiết 5
Ôn tập bài hát: Lí cây đa
Nhạc lí: Nhịp
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
4
4
Tiết 5: ÔN HÁT – NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Tiết 5: ÔN HÁT – NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
II. Nhạc lí: Nhịp (Nhịp C)
4
4
Phân tích số chỉ nhịp
4
4
? Ch? s? phỏch trong 1 ụ nh?p
? Ch? tru?ng d? c?a 1 phỏch b?ng n?t trũn chia cho 4
? Nêu khái niệm nhịp ?
4
4
1. Khái niệm: Nhịp 4/4 có 4 phách, trường độ mỗi phách bằng 1 đen. Phách 1 mạnh, phách 2 và phách 4 nhẹ, phách 3 mạnh vừa.
2. Ứng dụng: Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài hát hành khúc, trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình.
Tiết 5: ÔN HÁT – NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
II. Nhạc lí: Nhịp (Nhịp C)
4
4
1. Khái niệm: Nhịp 4/4 có 4 phách, trường độ mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn. Phách 1 mạnh, phách 2 và phách 4 nhẹ, phách 3 mạnh vừa.
2. Ứng dụng: Nhịp 4/4 thường được dùng trong các bài hát hành khúc, trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình.
3. Cách đánh nhịp :
4
4
III. Tập đọc nhạc số 2:
Ánh trăng
Nhạc Pháp
Lời Việt: Lê Minh Châu
Tiết 5: ÔN HÁT – NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
II. Nhạc lí: Nhịp (Nhịp C)
4
4
III. Tập đọc nhạc số 2:
Ánh trăng
Nhạc Pháp
Lời Việt: Lê Minh Châu
1. Nhận xét:
Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp nào?
Trong bài có sử dụng cao độ, trường độ, kí hiệu gì ?
?
Tiết 5: ÔN HÁT – NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
II. Nhạc lí: Nhịp (Nhịp C)
4
4
III. Tập đọc nhạc số 2:
Ánh trăng
Nhạc Pháp
1. Nhận xét:
- Nhịp
- Âm hình tiết tấu:
- Về trường độ: Có các hình nốt đen, nốt trắng, nốt tròn
- Về cao độ: Có các nốt Son, la, si, đô, rê, mi.
4
4
- Ký hiệu: Dấu nhắc lại.
2. Tập đọc nhạc:
GAM ĐÔ TRƯỞNG
Lời Việt:Lê Minh Châu
?
?
?
?
?
?
Bài tập về nhà
1 .Tìm một vài bài hát thiếu nhi viết ở nhịp C.

2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 và kết hợp đánh nhịp C.

3. Tập đặt lời mới theo giai điệu bài Lí cây đa.
Chủ đề: Thầy cô và mái trường,
Hà Nội trong trái tim em.
nguon VI OLET