TIET 59. DAI CAO BINH NGO
Ảnh
Trang bìa
Trang bìa
Ảnh
Hình vẽ
Hình vẽ
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau khi đại thắng quân Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế và cử Nguyễn Trãi viết Đại Cáo Bình Ngô.
Ảnh
Hình vẽ
- Mục đích: + Để tổng kết lại quá trình 10 năm kháng chiến . + Tuyên cáo nền độc lập tự chủ của Đại Việt. + Ca ngợi truyền thống yêu nước, nhân nghĩa của dân tộc.
2. Thể loại Cáo
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Thể loại Cáo
- Cáo là thể văn nghị luận cổ, có nguồn gốc từ Trung Quốc. - Đối tượng sử dụng: vua chúa hoặc thủ lĩnh - Nội dung: trình bày những chủ trương chính trị hay tuyên bố một sự kiện chính trị ,xã hội …
Ảnh
Thể loại Cáo
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Thể loại Cáo
- Cáo:
Hình vẽ
Cáo thường
Hình vẽ
Đại cáo
- Thường được viết bằng văn xuôi hay văn vần, lối văn biền ngẫu - Lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc
Ảnh
Hình vẽ
3. Ý nghĩa nhan đề
I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Ý nghĩa nhan đề
- Đại cáo: tên thể loại – bài cáo lớn. - Bình: dẹp yên, bình định, ổn định. - Ngô: + chỉ giặc Minh,vua Minh quê ở đất Ngô + Quân xâm lược phương Bắc. + sự khinh bỉ và lòng căm thù đối với giặc sâu sắc.
Ảnh
Ảnh
Hình vẽ
4. Bố cục
I. TÌM HIỂU CHUNG
4. Bố cục
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Luận đề chính nghĩa
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Luận đề chính nghĩa
a) Tư tưởng nhân nghĩa
- Nhân nghĩa: là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cở tình thương và đạo lí. - Với Nguyễn Trãi: là “yên dân”, “trừ bạo.” + Yên dân: lo cho dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc + Trừ bạo: tiêu diệt kẻ tham tàn bạo ngược.
Ảnh
Hình vẽ
Ảnh
Hình vẽ
1.b) Chân lí độc lập
1. Luận đề chính nghĩa
b) Chân lí độc lập
- Có cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử: tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời: “từ trước”, “vốn xưng”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”… - Các yếu tố căn bản xác định độc lập, chủ quyền dân tộc: cương vực, lãnh thổ, phong tục, văn hiến, lịch sử, truyền thống anh hùng, hào kiệt….. - Cách thể hiện: + Nhấn mạnh tính hiển nhiên vốn có + Sử dụng biện pháp so sánh, sóng đôi + Giọng văn đĩnh đạc, trịnh trọng
Ảnh
Hình vẽ
2. Tố cáo tội ác của giặc Minh
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Tố cáo tội ác của giặc Minh
a) Nội dung tố cáo
- Vạch trần âm mưu của giặc Minh: mượn danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” để cướp nước ta.
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
- Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa: + Huỷ hoại cuộc sống con người bằng hành động diệt chủng, tàn sát người dân vô tội
Hình vẽ
+ Bóc lột thuế khoá nặng nề:
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
2.b) Nghệ thuật
2. Tố cáo tội ác của giặc Minh
b) Nghệ thuật
- Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù:
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
- Nghệ thuật đối lập:nhân dân vô tội không còn đường sống như con mồi >< kẻ thù như ác thú khát máu, điên cuồng :
Hình vẽ
- Lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái vô han (tội ác của giặc), dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói cái vô cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù. - Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiết: khi uất ức hận trào sôi, khi cảm thương tha thiết, lúc muốn hét thật to, lúc nghẹn ngào tấm tức
Sự tàn ác của giặc Minh đối với nhân dân ta
Ảnh
Hình vẽ
3. Quá trình của cuộc kháng chiến
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Quá trình của cuộc kháng chiến
a) Hình ảnh của Lê Lợi buổi đầu cuộc kháng chiến
- Có sự thống nhất giữa con người bình thường và vị lãnh tụ + Xuất thân bình thường: chốn hoang dã. + Cách xưng hô khiêm nhường: “tôi”, “ta”. + Có tấm lòng căm thù giặc sâu sắc:
Hình vẽ
+ Quyết tâm thực hiện lý tưởng:
Hình vẽ
Lê Lợi buổi đầu cuộc kháng chiến
Ảnh
Ảnh
Lê Lợi là vị anh hùng áo vải, xuất thân từ nhân dân, có lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước thương dân nồng nàn với quyết tâm chiến đấu chống giặc.Là linh hồn của khởi nghĩa Lam Sơn.
3.b) Miêu tả quá trình cuộc kháng chiến
3. Quá trình của cuộc kháng chiến
b) Miêu tả quá trình cuộc kháng chiến
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Quá trình phản công
3. Quá trình của cuộc kháng chiến
b) Miêu tả quá trình cuộc kháng chiến
Hình vẽ
- Tư tưởng chủ đạo của cuộc kháng chiến :nhân nghĩa
Hình vẽ
- Bức tranh toàn cảnh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Bức tranh toàn cảnh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
3. Quá trình của cuộc kháng chiến
b) Miêu tả quá trình cuộc kháng chiến
- Bức tranh toàn cảnh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
Hình vẽ
- Sấm vang chớp giật -Trúc chẻ tro bay. - Sĩ khí đã hăng,Quân thanh càng mạnh. - Hăng lại càng hăng. - Mưu phạt tâm công. - Điều thủ hiểm - Đưa lưỡi dao tung phá. - Đá núi phải mòn,nước sông phải cạn…
- Máu chảy thành sông - Thây chất đầy nội. - Nghe hơi mất vía - Bại trận tử vong,cùng kế tự vẫn. - Trí cùng lực kiệt. - Bị chặt mũi tiên phong,tuyệt nguồi lương thực. - Quay mũi giáo đánh nhau. - Hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng. …
3.c) Nghệ thuật
3. Quá trình của cuộc kháng chiến
c) Nghệ thuật
- Hình ảnh kì vĩ của thiên nhiên,vũ trụ:sấm ,chớp… - Liệt kê, đối lập tương phản,trùng điệp… - Câu văn dài,ngắn khác nhau. - Giọng văn hào hùng mạnh mẽ.
Ảnh
Hình vẽ
4. Lời tuyên bố hoà bình độc lập
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
4. Lời tuyên bố hoà bình độc lập
Ảnh
- Giọng văn trang nghiêm trịnh trọng khẳng định với toàn dân về: + Nền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước đã được lập lại. + Mở ra một kỷ nguyên mới và tương lai mới:Độc lập tự chủ ,xây dựng phát triển.
- Bài học lịch sử: Tinh thần đoàn kết toàn dân,kết hợp sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại,truyền thống dân tộc...
III. GHI NHỚ
Giá trị nội dung và nghệ thuật
III. GHI NHỚ
1. Giá trị nội dung
- Đại cáo Bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỉXV.Bài Cáo đã nêu luận đề chính nghĩa,tố cáo tội ác của giặc Minh , tái hiện lại quá trình kháng chiến thắng lợi để đi đến lời tuyên bố độc lập hòa bình trang trọng .
2. Giá trị nghệ thuật
- Sự kết hợp giữa yếu tố chính luận sắc bén và yếu tố văn chương ( tự sự- trữ tình- biểu cảm) với cảm hứng nổi bật xuyên suốt là cảm hứng anh hùng ca.
IV. CHỦ ĐỀ
Chủ đề
IV. CHỦ ĐỀ
Bài cáo nêu cao tinh thần độc lập tự cường, tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta và tài lãnh đạo nghĩa quân của Lê Lợi trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc
V. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn học bài
1. Hướng dẫn học bài
V. DẶN DÒ
Ảnh
- Học bài - Làm các bài tập : + Lập sơ đồ kết cấu chính luận của bài cáo + Chủ trương hòa bình nhân đạo cuả Lê Lợi và NTrãi được thể hiện như thế nào trong bài cáo? Nhận xét gì về chủ trương đó? - Chuẩn bị bài sau: " Tiết 65: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và Thái Sư Trần Thủ Độ"
2. Kết bài
Ảnh
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET