Môn âm nhạc lớp 7
Chào mừng quý thầy cô về dự tiết dạy hôm nay
Trường THCS Quế Xuân
Giáo viên: Nguyễn Văn Minh
Khởi động tiết học
*3 nhóm đứng lên đọc:

Lần 1: Nhóm 1: đồ đồ - Nhóm 2: rê rê - Nhóm 3: mi mi

Lần 2: Nhóm 1: mi mi – Nhóm 2: rê rê – Nhóm 3: đồ đồ
Kiểm tra bài cũ
2. Lên thực hiện bài TĐN số 2
1. Nhịp 4/4 là nhịp ntn? Thực hiện cách đánh nhịp 4/4 Và nêu ứng dụng nhịp 4/4
Tiết 6:
Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà

2.Nhận xét:
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
1. Quan sát, nhận xét các ví dụ sau:
Là ô nhịp đầu tiên của bài hát không đủ số phách.
Vậy nhịp lấy đà là gì?
Ví dụ 2 và 3 có ô nhịp đầu tiên thiếu phách.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc: Ma-lai-xi-a
Lời việt: Vũ Trọng Tường
Thảo luận theo nhóm:
Tổ 1:
Câu 1: Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu lại
định nghĩa loại nhịp đó.
Câu 2: Bài TĐN có nhịp lấy đà không? Vì sao?
Tổ 2:
Câu 1: Cao độ có các tên nốt nào?
Câu 2: Trường độ có các hình nốt nào?
Tổ 3:
Câu 1: Bài có thể chia làm mấy câu?
Câu 2: Trong bài sử dụng các kí hiệu nào?
1. Tìm hiểu bài
Bài hát viết ở nhịp C (4/4)
Trường độ có các hình nốt: móc đơn, đen, đen chấm dôi, trắng, trắng chấm dôi.
Bài có xử dụng nhịp lấy đà
Về cao độ có các nốt:

Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si

Khung thay đổi
Dấu nhắc lại
Trong bài có các kí hiệu:
Bài có thể chia làm 4 câu
nhạc, thực hiện 2 lần
Bài có hình tiết tấu đặc trưng là:
Đọc gam đô trưởng

Đen đen chấm đơn đơn đen đơn đen
dôi
C
2. Tập từng câu
TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc: Ma-lai-xi-a
Lời việt: Vũ Trọng Tường
3. Ghép cả bài
4. Ghép cả bài có lời ca
III. Âm nhạc thường thức
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
1. Đàn Pi – a - nô:
Đàn Pi- a- nô: còn gọi là
Dương cầm nó thuộc loại
đàn phím, sử dụng để độc
tấu, hoà tấu, đệm trong các
dàn nhạc khác...
2. Đàn vi - ô - lông:
Đàn vi - ô – lông còn gọi là
vĩ cầm, gồm 4 dây, dùng cung
để kéo trên dây đàn, sử dụng
để độc tấu, hoà tấu, và đã
xuất hiện trên dàn nhạc trẻ.
3. Đàn Ghi - ta:
Đàn ghi-ta có nguồn gốc từ
Tây Ban Nha nên còn gọi là
Tây Ban Cầm, có 6 dây, dùng
ngón tay hoặc miếng gẩy
(phím đàn) để gẩy.Đàn có thể
độc tấu, hòa tấu và đệm hát.
Ghi ta có 2 loại: ghi ta gỗ và
ghi ta điện.
4. Đàn Ắc-coóc-đê-ông:
Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Còn gọi
là Phong cầm, dùng hộp gió
để điều khiển âm, bàn phím
giống đàn Pi-a-nô nhưng số
lượng phím ít hơn. Sử dụng
để độc tấu, đệm hát, và tiện
lợi trong ca hát quần chúng.
Cả lớp xem clip độc tấu
các loại đàn đã học

IV. Củng cố bài
Em hãy xử dụng sơ đồ tư duy để nói về các kí hiệu ở phần tập đọc nhạc.
Củng cố bài:
Xem hình và trả lời
Các em xem lại 2 bài hát :
* Mái trường mến yêu
*Lí cây đa
3 bài tập đọc nhạc và phần nhạc lí.
Để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
Tiết học đến đây kết thúc
Tháng 10 - 2013
nguon VI OLET