PGD-ĐT Huyện Quế Sơn
Trường THCS Quế Xuân
Giáo viên: Nguyễn Văn Minh
Chào mừng các thầy cô về dự giờ môn Âm nhạc hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Trình bày bài TĐN số 2 và cho biết thế nào là giọng Mi thứ và Mi thứ hòa thanh?

Trình bày bài TĐN số 2 và cho biết bài TĐN được viết ở giọng nào? Vì sao?
- Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Tiết 6:
1.Nhạc lí: sơ lược về hợp âm
Hợp âm là gì?
Hợp âm là sự vang lên đồng thời
của ba, bốn hoặc năm âm cách
nhau một quãng ba.
3
3
3
3
5
5
Một số loại hợp âm:
Hợp âm ba gồm có ba âm,các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5.
Ví dụ: Hợp âm ba
a. Hợp âm ba:
Cách gọi tên các hợp âm:
Tùy theo cách sắp xếp các quãng ba trưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp âm trưởng, hợp âm thứ và các hợp âm khác.
Ví dụ: Hợp âm ba trưởng, hợp âm ba thứ
q. 3t
q. 3T
q. 5đ
q.3t
q.3T
q.5đ
Hợp âm đô trưởng Hợp âm đô thứ
Cấu tạo hợp âm ba trưởng: q.3T + q.3t
Cấu tạo hợp âm ba thứ: q.3t + q.3T
b) Hợp âm bảy:
Gồm có bốn âm,các âm cách nhau quãng 3. Hai
âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.
Ví dụ: Hợp âm bảy
Hợp âm son bảy Hợp âm pha bảy
q.7
q.7
Cấu tạo hợp âm bảy: q.3T+ q.3t+ q.3t
(Hợp âm ba trưởng + q.3t)
b
* Tác dụng của hợp âm:
Là phương tiện diễn tả âm nhạc. Thể hiện
những ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc
ở các tác phẩm nhạc đàn nhac hát.
Em hãy nêu tác dụng của hợp âm?
Bài tập củng cố
Thành lập các hợp âm: E – Em – E7
dặn dò:
+ Hôm nay chúng ta đã học bài với nội dung:

Nh?c lớ: So lu?c v? h?p õm

+Về nhà các em học thuộc những nội dung dó h?c v� l�m b�i t?p.
GIờ HọC Đã KếT THúC
chÂN THàNH CảM ƠN QUý Vị ĐạI BIểU
Và CáC THầY CÔ GIáO
Giáo viên: Nguyễn Văn Minh

nguon VI OLET