Giáo viên: Dương Thị Hoàng Yến
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ lớp 4
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
Âm nhạc
Tiết 6
- Tập đọc nhạc số 1
“ Son La Son”
- Giới thiệu
một vài nhạc cụ dân tộc
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc nhạc
TĐN Số 1: “Son La Son”
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
Luyện cao độ
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
Luyện tiết tấu
Tập đọc từng câu
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc nhạc
TĐN Số 1: Son La Son
Câu 1
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc nhạc
TĐN Số 1: Son La Son
Câu 2
Ghép cả bài
TĐN Số 1: Son La Son
Ghép lời ca
Thứ ngày tháng 9 năm 2013
Tập đọc nhạc
TĐN Số 1: Son La Son
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
1.Đàn Nhị( Hay còn gọi là đỜn cò)
-Là nhạc cụ có 2 dây.
Có hình dáng giống con cò .
-Âm thanh đàn nhị mềm mại,
gần giống giọng người.
-Đàn nhị dùng vĩ để kéo,người biểu diễn thường ngồi trên ghế, hoặc ngồi trên chiếu, thân đàn đặt trên đùi,cần đàn hướng thẳng lên phía trên.
-Đàn nhị được sử dụng
trong hát xẩm,dàn nhạc dân tộc,
hát chầu văn,cải lương…
- Ngày nay, thỉnh thoảng nó xuất hiện cả trong dàn nhạc pop, rock hiện đại .
2.Đàn Tam
Là loại nhạc cụ
có 3 dây.
-Bầu đàn hình vuông,
cần đàn dài.
Đàn tam có màu âm vang ấm,
sáng sủa, thích hợp rộn rã,
có sức biểu cảm phong phú.
2.Đàn Tam
Đàn tam dùng móng
gẩy vào dây.
- Người biểu diễn đàn tam
thường ngồi trên ghế,
thân đàn đặt trên đùi,
cần đàn nằm ngang
hoặc hơi chếch lên cao.
3. Đàn tứ
-Là loại nhạc cụ
có 4 dây.

Bầu đàn tròn,
cần đàn ngắn.
-Đàn tứ có âm thanh
trong trẻo, hơi đanh.
3. Đàn tứ
Đàn tứ dùng móng gẩy vào dây.
Thân đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn, cần đàn nằm ngang.
-Đàn tứ thường xuyên xuất hiện trong một số ban nhạc cổ truyền như cải lương, chèo..
.Nhiệm vụ chính của tứ là hòa tấu.
Đàn tứ dùng móng gẩy vào dây.
Thân đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn, cần đàn nằm ngang.
-Đàn tứ thường xuyên xuất hiện trong một số ban nhạc cổ truyền như cải lương, chèo..
.Nhiệm vụ chính của tứ là hòa tấu.
4. Đàn tì bà
- Là nhạc cụ có 4 dây .
- Cần đàn và thùng đàn liền nhau có dáng như hình quả lê bổ đôi.
Âm thanh trong trẻo,
tươi sáng trữ tình.
Đàn tì bà dùng móng gẩy vào dây.
Người biểu diễn ngồi thấp, xếp chân trên chiếu hoặc ngồi thẳng trên ghế, đàn được đặt gần như thẳng đứng.
-Sử dụng để hòa tấu trong các dàn nhạc:
Nhã nhạc cung đình Huế, phường bát âm, cải lương, dàn nhạc dân tộc tổng hợp...
Cho HS xem về hình thức biểu diễn từng nhạc cụ qua Video.



Giờ học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng toàn thể các em
nguon VI OLET