Trường THPT Lương Đắc Bằng Nhóm Toán 
CHƯƠNG V:
Tiết 67, ngày 05 tháng 03 năm 2009
Lớp: 10A1
Giáo sinh: Lưu Văn Tiến
GVHD: Lê Huy Nhã
THỐNG KÊ
?1. Khi thực hiện điều tra thống kê, ta cần xác định các yếu tố nào ?
Ta cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.
?2: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu 2008” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha)
* Kiểm tra bài cũ
 Đơn vị điều tra ?
Dấu hiệu điều tra ?
Số liệu thống kê ?
Kích thước mẫu?

 1 tỉnh
 Năng suất lúa hè thu
 Các số liệu trong bảng
31 tỉnh

Năng suất lúa hè thu năm 2008 của 31 tỉnh (tạ/ha)
2

Có bao nhiêu số liệu khác nhau?
Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần?
Có 5 giá trị khác nhau: Xi
Với i=1,2,3,4,5
Hãy quan sát bảng số liệu:
4
7
9
6
5
Giá trị X1=25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1=4 là tần số của giá trị X1
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1.Bảng phân bố tần số - tần suất
Ví dụ 1:
Khi điều tra năng suất trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích .Số liệu thu được như sau:
Theo mẫu số liệu trên có mấy giá trị của năng suất ?
Có 8 giá trị của năng suất là : 30;32;34;36;38;40;42;44.
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1
*) Tần số:
10
Ta có bảng sau :
?
Giá trị (x)
Tần số (n)
?
?
?
?
?
?
?
10
20
30
15
10
5
20
N =
?
120
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Tần suất %
?
?
?
?
?
?
?
?
?
%
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU

Bảng phân bố
Tần số-tần suất

Bảng phân bố
Tần số

Bảng phân bố
Tần suất
H 1:
Thống kê điểm thi môn Toán của 400 học sinh như sau:
?
?
?
?
?
?
?
6
72
13,75
8,25
4,50
2,50
2,50
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
Tsuất
Ví dụ 2:
Đo chiều cao của 36 học sinh được bảng sau :
 160 ; 162]
 163 ; 165]
 166 ; 168 ]
 169 ; 171 ]
 172 ; 174 
?
6
?
12
?
10
?
5
?
3
NHIỀU GIÁ TRỊ QUÁ !!!
LÀM SAO ĐÂY???
CÁC LOẠI SIZE ÁO
(KÍCH CỠ)
S4: Từ 160cm  162 cm
S3 Từ 163cm  165cm
S2: Từ 166cm  168cm
S1: Từ 169cm  171cm
S0: từ 172 cm  174 cm
THÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾ
VẬY TA SẼ CHIA THÀNH
5 LỚP !!!
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
CÁC LOẠI SIZE ÁO
(KÍCH CỠ)
S4: Từ 160cm  162 cm
S3 Từ 163cm  165cm
S2: Từ 166cm  168cm
S1: Từ 169cm  171cm
S0: từ 172 cm  174 cm
2. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp :
Từ đó ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau:
Từ bảng phân bố tần số bên hãy tính các giá trị của tần suất tương ứng?
?
?
?
?
?
16,67
33,33
27,78
13,89
8,33
Bảng phân bố
Tần số-tần suất
Ghép lớp
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
Bảng phân bố
Tần số ghép lớp
100
cy
Ts
H 2:
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau:
Tiền lãi ( nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73
51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64
Hãy lập bảng phân bố tần suất lớp ghép với các lớp như sau:
[29,5;40,5), [40,5; 51,5), [51,5;62,5),[62,5;73,5),[73,5;84,5),[84,5;95,5)
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
10
16,67
23,33
20
16,67
13,33
?
?
?
?
?
?
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
Điểm kiểm tra môn Toán của 40 em học sinh lớp 10A1 được ghi lại như sau:
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
a. 8 b. 9 c. 10 d. 40
Câu 2: Tần số của nửa khoảng [6,8) là:
a. 12 b. 13 c. 17 d.18
Câu 3: Tần suất của nửa khoảng [6,8) là:
a. 32,5% b. 7,5% c. 2% d.23,5%
Còng cè
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1.TÇn sè lµ g× ?
2.Tần suất là gì ?
4.Th? n�o l� bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp ?
Số lần xất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N
fi = ni/N
3.Th? n�o l� bảng phân bố tần số-tần suất ?
Các số liệu thống kê có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng. Bảng này được gọi là bảng tần số - tần suất.
Các số liệu thống kê được chia theo lớp, có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng. Bảng này được gọi là bảng tần số-tần suất ghép lớp.
các em về nhà làm hết các bài tập
trong sách giáo khoa
Hết
Xin chào và hẹn gặp lai
Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
1
1
2

Trong nhiều trường hợp, ta ghép lớp theo các nửa khoảng sao cho mút bên phải của 1 nửa khoảng cũng là mút bên trái của nửa khoảng tiếp theo.
nguon VI OLET