Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô về dự giờ lớp 12A6
Kiểm tra bài cũ
TIẾT 52- BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (TIẾP THEO)
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm. IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
Trong rau xà lách nước chiếm 91 –95%
Cơ thể sứa nước chiếm 98 – 99 %
44% trọng lượng cơ thể con người
- Mọi cơ thể sống tồn tại được đều nhờ có nước, nước chiếm 50 – 70 %, thậm chí là 99% trọng lượng cơ thể sinh vật.
- Lượng mưa và độ ẩm ở cạn quyết định đến sự phân bố, mức độ phong phú của các loài sinh vật.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
Lá mỏng,
bản lá rộng,
mô giậu kém
phát triển
Cây lục bình
 Cây lan ý
Cây bạc hà
Cây dừa nước
Cây lúa
Cây thủy trúc
Cây keo lạc đà
Cây lê gai
Cây xương rồng
?
?
?
?
Lớp sáp biểu mô ngăn chặn sự thoát hơi nước
Thân mọng nước: tích trữ nước
Lá biến thành gai: chống lại sự thoát hơi nước.
Tăng khả năng tìm nguồn nước:
+ Rễ dài.
+ Hình thành nhiều rễ phụ
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
Tắc kè
Kỳ nhông
Thằn lằn sa mạc
Cây ưa ẩm
Cây chịu hạn
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
- Nhân tố nhiệt và ẩm quy định sự phân bố của các loài trên bề mặt hành tinh.
- Sự tác động của tổ hợp nhiệt – ẩm qui định vùng sống và các vùng hoạt động sống của các loài.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.


















III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
Thực vật: + Gió giúp 1 số loài thực vật thụ phấn và phát tán quả hạt.
Không khí có chứa chất khí có lợi cho đời sống sinh vật như: O2, CO2, N2…
+ Thực vật biến đổi cơ thể phù hợp với sự vận động của không khí.
+ Sống ở nơi lộng gió: Cây thường thấp, có rễ ăn sâu vào đất, hoặc có rễ phụ
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
I. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
Động vật: + giúp 1 số loài có thể bay lượn trên không và di trú.
+ Động vật biến đổi cơ thể: Lông cánh, lông đuôi, màng da nối các chi…
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
Giông, bão lốc tác động xấu đến sinh vật.

BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.
Thân có vỏ dày
Rừng khộp ở Tây Nguyên
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.

- Lửa là nhân tố vô sinh có vai trò phân huỷ nhanh vật chất để trả lại các nguyên tố ban đầu cho môi trường đất.
Đặc điểm của thực vật:
+ Thân có vỏ dày chịu lửa (cây khộp).
+ Thân ngầm dưới đất, mặt nước để tránh lửa (cỏ, sậy).
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
Vai trò của sinh vật với môi trường
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
Mặt tích cực
Thủng tầng Ozon
Mặt tiêu cực
Trong sản xuất, con người có biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi?
- Cung cấp thêm điều kiện sống.
- Đảm bảo gieo trồng đúng thời vụ.
* Liên hệ:
GV hỏi: Thuỷ nhiệt đồ được ứng dụng như thế nào trong đời sống?
+ So sánh khí hậu của các
vùng.
+ Lựa chọn đối tượng vật
nuôi, cây trồng phù hợp.
+ Dự báo sự biến động số
lượng sinh vật, đặc biệt là
tình hình sâu bệnh.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.
Lửa cháy gây ra bởi con người không được kiểm soát (đốt rừng làm rẫy) thường gây ra những hậu quả sinh thái nặng nề.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.


Lửa cháy gây ra bởi con người không được kiểm soát (đốt rừng làm rẫy) thường gây ra những hậu quả sinh thái nặng nề.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
Thoát hơi nước qua lá
Hút nước và muối khoáng
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
CỦNG CỐ
Câu 1: Liên quan tới độ ẩm và nhu cầu nước đối với đời sống, người ta chia thực vật thành mấy nhóm:
2
3
4
5
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
Thực vật thích nghi với sự vận động của không khí bằng cách:
Quả, hạt thường có túm lông.
Hạt phấn rất nhỏ và nhẹ.
Thân có vỏ dày.
Cây cao có nhiều bạnh rễ và có rễ chống.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
Sinh vật tác động trở lại làm giảm nhẹ ảnh hưởng của nhân tố sinh thái dẫn đến biến đổi môi trường có lợi cho đời sống của mình như làm tăng độ ẩm, tăng lượng O2,…
Sinh vật sống trong các tổ chức càng cao thì khả năng cải tạo môi trường càng mạnh.
THE END
nguon VI OLET