TRU?NG THPT CHÂU THÀNH
TỔ VĂN
NG? VAN 10
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIÔØTHAO GIẢNG
Tác giả : Đặng Trần Côn
Dịch giả : Đoàn Thị Điểm
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh Phụ Ngâm )
I. TIEÅU DAÃN :
1. Tác giả:

- Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục - Thanh Trì - Hà Nội ,
sống khoảng nửa đầu TK XVIII .

- Ngoài CPN ,ông còn một số tác phẩm chữ Hán .
2. Tác phẩm :

+ CPN gồm 478 câu thơ làm theo thể trường đoản cú
( câu dài ngắn không đều nhau ).
+ CPN nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghĩa, thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu,hạnh phúc lứa đôi .
3. Dịch giả :
Đoàn Thị Điểm .( SGK )
a. Vị trí :
Từ câu 193 - 216 của CPN
b. Đại ý :
4. Đoạn trích :
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM )

Đặng Trần Côn - Dịch giả Đoàn Thị Điểm .
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Hương gượng đốt hồn đà mê mãi,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen . Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin , Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.
Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng này gửi gió đông có tiện,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi . Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Buồn rầu nói chẳng nên lời, Non Yên dù chẳng tới miền,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương . Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Gà eo óc gáy sương năm trống, Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu.
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên . Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Khắc giờ đằng đẵng như niên , Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa . Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun .
b. Đại ý : Miêu tả những cung bậc sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ khao khát được sống trong tình yêu, hạnh phúc lứa đôi .
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM )
Đặng Trần Côn -Dịch giả Đoàn Thị Điểm .
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
/. Nỗi cô đơn của người chinh phụ :
Ch? ra các y?u t? ngo?i c?nh có tuong quan v?i tâm tr?ng ngu?i chinh ph? và ý nghia diễn t? n?i tâm các y?u t? dó ?
Nhận xét về hành động của người chinh phụ ở hai câu đầu ?
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước, Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen .
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước ,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen . ? ( Cô đơn một thân, một mình )
Hành động lặp đi, lặp lại : Đi đi , lại lại trong hiên vắng, buông rèm, cuốn rèm ? Tâm trạng cô đơn lẻ loi , bế tắc .
Ngoài rèm thước chẳng mách tin , Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi . Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương . Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên . Khắc giờ đằng đẵng như niên , Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa .
? Thể hiện nỗi khắc khoải đợi chờ , hy vọng , day dứt không yên .của người chinh phụ
Nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ sau ? Tác dụng của nó ?
Điệp ngữ bắc cầu "Đèn biết chăng ?", "Đèn có biết " , kết hợp với câu hỏi tu từ và từ láy : Đằng đẳng , dằng dặc, mải mê
Hình ảnh ngọn đèn gợi cho em liên tưởng điều gì ? Tìm những câu ca dao có hình ảnh này ?
Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên
Gà eo óc gáy sương năm trống,
? Tăng thêm ấn tượng vắng vẻ ,cô đơn .
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên .
? Gợi sự hoang vắng, âm u .
- Nghệ thuật so sánh " Khắc như niên", "Sầu tựa miền biển xa" ? Thời gian tâm trạng, cụ thể hoá mối sầu .
Nghệ thuật nào được biểu hiện qua câu thơ : Khắc giờ đằng đẳng như niên ,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa .
Trước tâm trạng sầu , cô đơn , những thú vui, việc làm hằng ngày đựoc tiến hành ra sao ? Chi tiết nào thể hiện điều đó ? Qua các câu thơ sau :
Hương gượng đốt hồn đà mê mãi , Gương gượng soi lệ lại châu chan . Sắt cầm gượng gảy ngón đàn , Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.

Hai câu thơ sau gợi lên tâm trạng nào của người
chinh phụ ?

Hương gượng đốt hồn đà mê mãi, Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn , Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.
Điệp từ "Gương" kết hợp động từ "Gảy ,soi ,đốt" gắn liền với các đồ vật "Đàn , hương , gương" ? Thể hiện hành động gượng gạo , miễn cưỡng "Dây đứt phím chùng" - Báo hiệu sự không hay trong tình vợ chồng .
? Bằng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ ,tượng trưng , tác giả làm nổi nỗi cô đơn ghê gớm đang bủa vây người chinh phụ .
Chốt lại các chi tiết nghệ thuật trong doạn thơ góp phần bộc lộ nỗi cô đơn của người chinh phụ ?
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM )
Đặng Trần Côn -Dịch giả Đoàn Thị Điểm .

2 . Niềm nhớ thương người chồng ở phương xa :
- Hình ảnh ước lệ "Gió Đông", "Non yên"
? Người chinh phụ muốn gửi niềm thương nhớ đến chồng nhưng không hi vọng .
Các từ láy " Thăm thẳm" , "đau đáu" - tập trung thể hiện điều gì ?
Lòng này gửi gió đông có tiện , Nghìn vàng xin gửi đến non Yên . Non Yên dù chẳng tới miền , Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời .
Giải thích hình ảnh " Gió đông" , "Non Yên" - Hình ảnh ấy có ý nghĩa gì ?
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu , Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
- Caùc töø laùy “ Thaêm thaúm, ñau ñaùu…” Taäp trung theå hieän noãi nhôù chöøng nhö voâ taän .
Câu thơ :
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun

Cảnh được thể hiện như thế nào ? Tâm trạng người chinh phụ ra sao ?Câu thơ này gợi nhớ câu thơ nào trong Truyện Kiều của Nguyễn Du ?
- Caỷnh laùnh leừo vụựi "Sửụng, mửa, tieỏng coõn truứng"
? Gợi sự cô đơn, buồn nhớ .
Bút pháp chủ yếu trong đoạn thơ trên là gì ?
==-> Bút pháp ước lệ, độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình, tác giả giúp người chinh phụ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ nhung người chồng nơi biên ải .
Đoạn trích ngoài việc diễn tả nỗi niềm tâm sự của người chinh phụ ,còn thể hiện ý gì khác ?
III. GHI NHỚ
Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM )
Đặng Trần Côn -Dịch giả Đoàn Thị Điểm .
1 . Cho bieỏt vỡ sao ngửụứi chinh phuù ủau khoồ ?
a/ Chiến tranh phi nghĩa đã đẩy người chồng ra trận, người chinh phụ lâm vào tình cảnh lẻ loi, đơn chiếc, vò võ chờ chồng mà không rõ ngày về .
c/ Nỗi đau của người chinh phụ mất đi hạnh phúc lứa đôi là nỗi đau đáng quan tâm, chia sẻ - lên án những thế lực cướp đi hạnh phúc của họ .
b/ Chiến tranh phi nghĩa đã cướp đi cuộc sống hạnh phúc
của người phụ nữ .
2. Chỉ ra những câu thơ là lời của người chinh phụ và cho biết giá trị của nó ?
Lời tâm sự với ngọn đèn :
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi Buồn rầu nói chẳng nên lời, Hoa đèn kia với bóng người khá thương .
- Ng?m nguứi v?i nh?ng v?t d?ng quen thu?c :
Hương gượng đốt hồn đà mê mãi, Gương gượng soi lệ lại châu chan. Sắt cầm gượng gảy ngón đàn , Dây uyên kinh đứt phím loan ngại ngùng.
- N�ng t? b?ch n?i s?u cô đon :
Lòng này gửi gió đông có tiện,
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
 Ngôn ngữ đẫm chất trữ tình, gioïng điệu than thở, ngầm cả ý oán trách của nhân vật trữ tình, bộc lộ tình cảnh cô đơn, nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi mong ngày sum họp của người chinh phụ .
Chinh phụ ngâm khúc được Ðặng Trần Côn tiên sinh sáng tác bằng chữ Haùn nói lên tâm sự của một người vợ có chồng đang dong ruổi nơi biên thùy trong thời loạn lạc. Cái hoài bảo chờ chồng, cái cô đơn lạnh lẽo, cái lòng nhớ thương và mong chờ ngày trở về trong chiến thắng vinh quang được tác giả đưa vào một áng thơ làm rung động lòng người.
Tiết học chấm dứt
Xin kÝnh chµo
thÇy c« vµ c¸c em!
nguon VI OLET