TRU?NG THPT QUANG TRUNG
VAN H?C
L?P:10
GV: TR?N KIM LAN
Câu1:
Văn học việt nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đã trải qua mấy giai đoạn:
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 2:
Những tư tưởng lớn nào xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỷ văn học trung đại Việt Nam
Yêu nước và hiện thực C. Yêu nước và nhân đạo
B. Yêu nước và lãng mạn D. Nhân đạo và hiện thực
Kiểm tra bài cũ:
HÀO KHÍ ĐÔNG A - KHÍ THẾ NGẤT TRỜI CỦA CON NGƯỜI THỜI TRẦN
(Thuật hoài)
Phạm Ngũ Lão
Tỏ lòng
Tiết PPCT: 39
I - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Phạm Ngũ Lão(1255-1320)
Phạm Ngũ Lão đang mải lo việc nước khi đan sọt .
I - Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
Phạm Ngũ Lão(1255-1320)
Là một tướng tài được Trần Quốc Tuấn tin dùng và gả con gái nuôi cho .
Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.
Làm quan cho nhà Trần.
- Thích đọc sách, ngâm thơ.
=> Văn võ song toàn.
Sáng tác: + Thuật hoài
+ Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông -Nguyên lần thứ 2 ( 1285)
b. Nhan đề, thể loại:
* Nhan đề:
* Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Thuật: Kể, bày tỏ
- Hoài : Nỗi lòng
Bày tỏ nỗi lòng
c. Bố cục:
2 phần
2 câu đầu:
2 câu cuối:
Hình ảnh người trai và quân đội thời Trần
Nỗi lòng của tác giả
II. Đọc - hiểu tác phẩm:
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
(Phạm Ngũ Lão)
Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu
(Bùi Văn Nguyên dịch)
1. Đọc:
Nguyên tác
II. Đọc – hiểu bài thơ:
1) Hình tượng con người và quân đội đời Trần: “Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”

a) Hình tượng con người đời Trần:
Câu 1: “Múa giáo non sông trải mấy thu”
+ “Hoành sóc”  Cắp ngang ngọn giáo (Vững chãi, kiêu hùng)
+ “Múa giáo” (không hoành tráng)
 Câu thơ dịch tuy hay nhưng chưa lột tả được hết khí thế, thần thái của con người trong phiên âm.
Múa giáo non sông trải mấy thu
? Vậy, Câu 1 là:

Hình tượng con người cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ đất nước. Tư thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ. Đi cứu nước đã bao năm mà chưa hề mệt mỏi.
Con người kì vĩ như át cả không gian bao la, làm nổi bật con người kì vĩ là một bối cảnh không gian (chiều rộng của núi sông), thời gian kì vĩ (mấy năm rồi).
Đó là hình ảnh tráng sĩ đẹp, có tính chất sử thi hoành tráng, là sản phẩm của "Hào khí Đông A".
“Hào khí Đông A” là:
Khí thế hào hùng của đời Trần nhưng cũng là khí thế hào hùng của cả dân tộc suốt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV dựa trên sức mạnh của tinh thần tự lập, tự cường và ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược: Tống-Nguyên-Minh.

=> Đây là lối chơi chữ:



Chữ (Đông) + Bộ (A) = Chữ (Trần)

b) Hình tượng quân đội đời Trần:
Câu 2: “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”

+ Hình ảnh ba quân: tiền quân, trung quân, hậu quân  Quân đội đời Trần nói chung (tượng trưng cho sức mạnh dân tộc).
+ Thủ pháp: so sánh  vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất ba quân vừa hướng tới sự khái quát hoá sức mạnh tinh thần của quân đội mang “Hào khí Đông A”.
 Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu (phóng đại, cường điệu).
 Câu 2,tác giả ngợi ca sức mạnh của quân đội đời Trần và tự hào về sức mạnh dân tộc.
Tóm lại: hai câu đầu là hình tượng con người (tráng sĩ) lồng vào hình tượng quân đội đời Trần (dân tộc) thật đẹp, hấp dẫn, sảng khoái.
 Đó là sự chân thực của thời đại, đất nước.
II. Đọc – hiểu bài thơ:
2) Nỗi lòng tác giả:
Câu 3: “Công danh nam tử còn vương nợ” (Cái chí)
* Chí: Chí làm trai mang tinh thần, tư tưởng tích cực:
lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm)
 Trở thành lí tưởng sống của trang nam nhi thời phong kiến. Công danh được coi như món nợ đời phải trả của kẻ làm trai.
 Có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, cống hiến cho dân, cho nước để bất hủ cùng trời đất.
 Sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung lớn lao.
“Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”


Nguyễn Công Trứ từng khẳng định:
“§· mang tiÕng ë trong trêi ®Êt
Ph¶i cã danh g× víi nói s«ng”
Phan Bội Châu từng nói:
“Lµm trai ph¶i l¹ ë trªn ®êi
H¸ ®Ó cµn kh«n tù chuyÓn dêi”
2) Nỗi lòng tác giả:

Tâm: Thể hiện ở nỗi “thẹn”. Phạm Ngũ Lão “thẹn” Vì:
 Nghe “chuyện Vũ hầu” (Vũ hầu: Gia Cát Lượng – có tài xây dựng sự nghiệp nhà Hán, bề tôi trung thành của Lưu Bị)  Phạm Ngũ Lão tự nhận bản thân chưa có tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng để trừ giặc cứu nước.
 Nói “thẹn” để noi gương người xưa cống hiến cho đất nước  Hùng tâm tráng chí của Phạm Ngũ Lão.
 Câu thơ đề cao cái đức, cái tâm của một vị tướng có nhân cách lớn. Vì thế mới có một Phạm Ngũ Lão được sử sách ghi chép.
Vũ hầu (Gia Cát Lượng)
Câu 4: “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu” (Cái Tâm)





Ví như, Nguyễn Khuyến đã từng “thẹn” với tấm lòng thanh cao của Đào Tiềm
“Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”
Trong “Tỏ lòng”, Phạm Ngũ Lão “thẹn” vì chưa trả xong nợ nước  Nhân cách cao cả của Phạm Ngũ Lão chính là ở chỗ này.
 Tãm l¹i, h×nh ¶nh trang nam nhi ®êi TrÇn lµ vÎ ®Ñp cao c¶ cña con ng­êi mang lÝ t­ëng v× d©n, v× n­íc
 LÝ t­ëng nµy sÏ lµ nguån ®éng viªn, tÊm g­¬ng s¸ng cho mäi thÕ hÖ thanh niªn ViÖt Nam häc tËp trong việc rÌn ®øc, luyÖn tµi ®Ó phông sù ®Êt n­íc h«m nay vµ m·i m·i mai sau.
III. Chủ đề:
Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bảo lớn lao của một vị tướng đời Trần trong cuộc chiến chống quân Minh.
IV. T?ng k?t:
Nội dung:Bài thơ thể hiện được cảm hứng yêu nước với lý tưởng và nhân cách cao cả mang hào khí thời đại (Hào khí Đông A)
?Nghệ thuật: Bài thơ ngắn gọn ,súc tích , cô đọng, bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
? Vẻ đẹp hiên ngang, hùng dũng của người anh hùng không chỉ có vẻ đẹp ý chí mà còn có cái "tâm" đẹp.
? Bài thơ còn là lời nhắc nhở đối với bậc nam nhi sống trong thời đại phải có ý thức cầu tiến, xả thân vì nghĩa lớn điều đó có ý nghĩa lớn với tuổi trẻ hôm nay và mai sau.
Củng cố v� luyện tập:
* Câu1: Hình ảnh "hoành sóc" thể hiện di?u gỡ?
Khí thế sục sôi
Tư thế hiên ngang
Lòng can đảm
í chí mạnh mẽ
* Câu 2: Cụm từ " Khí thế nuốt trôi trâu" được hiểu là?
Khí phách mạnh mẽ
Khí phách hiên ngang
Khí phách lão luyện
Khí phách anh hùng
* Câu 3: Bài thơ " Tỏ lòng" gợi cho em cảm nhận được?
Lý tưởng của người trai trẻ thời Trần
ý chí sắt đá của con người thời Trần
Ước mơ công hầu, khanh tướng thời nhà Trần
ý nguyện về sự hi sinh con người thời Trần
* Câu 4: Cảm hứng chủ đạo qua hai câu thơ cuối thể hiện?
Lý tưởng công danh
Ước mơ về cuộc sống thanh bình
Tấm lòng thương dân tha thiết
Cái chí , cái tâm của người anh hùng
Hu?ng d?n H t? h?c ? nh� nhà:
? Học thuộc bài thơ "Tỏ lòng": phiên âm , dịch nghĩa
? Nắm được nội dung nghệ thuật của bài
Viết một đoạn văn nói lên cảm nhận của em về "Hào khí Đông A" qua bài thơ " Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão?
? Đọc , soạn bài " Cảnh Ngày hè" của Nguyễn Trãi theo câu hỏi SGK, Trang 118,119
chào tạm biệt!!!
nguon VI OLET