Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội
Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Phương thức sản xuất
Điều kiện tự nhiên – địa lý
Dân cư
2.Khái niệm ý thức xã hội
Khái niệm Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,… của cộng đồng XH, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
Đặc điểm
Tính giai cấp
Đặc trưng của dân tộc
Ý thức cá nhân là biểu hiện đặc thù của ý thức XH
Chú ý: Cần phân biệt giữa ý thức cá nhân và ý thức xã hội
Các hình thái của ý thức xã hội
Ý thức XH thông thường và ý thức lý luận
Ý thức XH thông thường là những tri thức, quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Nuôi gà phải chọn giống gà,
Gà ri bé giống nhưng mà đẻ mau,
Nhất to là giống gà nâu,
Lông dày thịt béo về sau đẻ nhiều
Ý thức XH thông thường và ý thức lý luận
Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật.
Nguồn gốc các loài được xuất bản ngày 24/11/1859
Ý thức XH thông thường và ý thức lý luận
Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật.
Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang tính hệ thống tạo thành các hệ tư tưởng.
Tâm lý XH và hệ tư tưởng XH
Tâm lý XH là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,… của những cộng đồng người nhất định; là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ.
Đặc điểm:
Phản ánh trực tiếp, ghi lại những mặt bề ngoài của tồn tại XH.
Sự phản ánh mang tính kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen yếu tố tình cảm.
Mang tính phong phú, phức tạp và đặc thù
Có vai trò quan trọng trong ý thức XH.
Tâm lý đám đông
Tâm lý đua đòi, chạy theo mốt của giới trẻ
Tâm lý XH và hệ tư tưởng XH
Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức XH, hình thành khi con người nhận thức sâu sắc hơn về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình.
Đặc điểm
Có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ XH.
Trình độ cao của ý thức XH.
Mang tính giai cấp sâu sắc.
Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của khoa học.
Mối quan hệ giữa tâm lý XH và hệ tư tưởng XH
Hệ tư tưởng và tâm lý XH là 2 trình độ, 2 phương thức phản ánh khác nhau của ý thức XH đối với tồn tại XH.
Tâm lý XH tạo đk cho sự hình thành và tiếp thu hệ tư tưởng, giúp cho lý luận bớt xơ cứng và sai lầm.
Hệ tư tưởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý XH.
Hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ tâm lý XH.
Hình thành tự phát, lâu dài
Hình thành một cách tự giác bởi các nhà tư tưởng
Hệ thống quan điểm của một giai cấp
Tri thức lý luận: học thuyết, lý thuyết
Phản ánh trừu tượng, khái quát
Tri thức kinh nghiệm
Phản ánh trực tiếp các hiện tượng trong đời sống hàng ngày
Tình cảm, tập quán, phong tục
Thank you
nguon VI OLET