TỔNG QUAN VỀ THANH TRA GIÁO DỤC VÀ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC


Trình bày: Th.sĩ Nguyễn Hồng Liêu
Email: nhlieu@iemh.edu.vn
Tel: 091 39 79 668

NỘI DUNG

CĐ1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA
CĐ2. KHÁI LƯỢC VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
CĐ3.THANH TRA HÀNH CHÍNH, THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC







MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA
Kiến thức:
- Phân biệt được thanh tra – kiểm tra;
- Nắm vững nguyên tắc hoạt động thanh tra, qui trình và cơ quan thực hiện chức năng thanh tra.
Kỹ năng:
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ thanh tra đúng qui định của pháp luật.
Thái độ:
Đổi mới tư duy về công tác thanh tra, chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ.

CHUYÊN ĐỀ 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA
Khái niệm thanh tra
Mục đích hoạt động thanh tra
Nguyên tắc hoạt động thanh tra
Qui trình tiến hành một cuộc thanh tra
Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra
1. Khái niệm Thanh tra (Luật Thanh tra 2010)
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
PHÂN BIỆT THANH TRA - KIỂM TRA - GIÁM SÁT
PHÂN BIỆT THANH TRA - KIỂM TRA - GIÁM SÁT
PHÂN BIỆT THANH TRA – KIỂM TRA - GIÁM SÁT
PHÂN BIÊTANH TRA - KIểM TRA - GIÁM SÁT
HÌNH THỨC THANH TRA
Kế hoạch năm
Thủ trưởng cơ quan thanh tra NN hoặc thủ trưởng CQ QL NN cùng cấp phê duyệt
Không theo Kế hoạch
Thực hiện khi phát hiện TC, CQ, CN có dấu hiệu vi phạm PL (theo yêu cầu giải quyết KN-TC, PCTN)
Do lãnh đạo cấp trên giao
Thanh tra
theo kế hoạch
Thanh tra
đột xuất
Giữ vững kỷ cương – Bảo vệ LP – Nâng cao trình độ QLNN
MĐ chung
MĐ cụ thể
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN
Bảo vệ lợi ích NN
Quyền và lợi ích hợp pháp của CQ, TC, CN
Phát hiện, phòng ngừa, xử lý VPPL
Hoàn thiện, tác động vào hệ thống CS, PL
Giúp CQ, TC, CN thực hiện đúng qui định PL
Phát huy nhân tố tích cực
2. Mục đích Thanh tra
BẢO VỆ LUẬT PHÁP
Tính nghiêm minh của
Pháp luật
Quyền lợi, nghĩa vụ công dân thực hiện LP


“Thanh tra là tai mắt của trên, là bạn của dưới” (Hồ Chí Minh)
Không trùng lặp
Công khai, dân chủ
Chính xác, trung thực, KQ
3. NGUYÊN TẮC
HOẠT ĐỘNG
THANH TRA
Tuân thủ pháp luật
Kịp thời
Không làm cản trở HĐ
BT của ĐT được TT
15
Hoạt động theo Nghị định 07/2012/NĐ-CP
Trách nhiệm & quan hệ : Kế hoạch năm
Bộ trưởng
Thanh tra Bộ
Tổng cục TĐC
Cục ATBXHN
Phê duyệt
25/11
Trình 15/11
Trình 01/11
GĐ Sở
CT UBND huyện
Thanh tra Sở
TTra Huyện
Phê duyệt
15/12
Trình 05/12
16
QUI TRÌNH THANH TRA
(TT 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014)
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH TTRA
KẾT THÚC THANH TRA
CÔNG BỐ QUYẾT ĐỊNH THANH TRA
THU THẬP THÔNG TIN, TÀI LIỆU LIÊN QUAN;
KIỂM TRA, XÁC MINH TÍNH TRUNG THỰC, CHÍNH XÁC
NGHIÊN CỨU, PT, ĐỐI CHIẾU VỚI QĐ PL
LẬP BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI ĐT TTRA
XÂY DỰNG MỘT ĐỀ CƯƠNG
CHUẨN BỊ CHO MỘT CUỘC THANH TRA VỀ
DẠY THÊM, HỌC THÊM VỀ NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU
CẦN CUNG CẤP
BÀI TẬP THỰC HÀNH
1. NỘI DUNG BÁO CÁO:
Đặc điểm tình hình việc DT-HT tại trường
Kết quả thực hiện việc DT-HT
Những khó khăn, vướng mắc; những đề xuất, kiến nghị
2. TÀI LIỆU CUNG CẤP:
Các VB chỉ đạo cấp trên về DT-HT
Các VB chỉ đạo của HT; KH triển khai, thực hiện
HS, TL liên quan (đơn đăng ký DT, HT; DS hs HT-DT; mức HP; điều kiện CS,VS…)
BÀI TẬP THỰC HÀNH
nguon VI OLET