TỔNG QUAN VỀ THANH TRA GIÁO DỤC VÀ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC


Trình bày: Th.sĩ Nguyễn Hồng Liêu
Email: nhlieu@iemh.edu.vn
Tel: 091 39 79 668

1. Quá trình phát triển của TTra GD
2. Vai trò của TTra GD trong QLGD
3. Đổi mới thanh tra GD đáp ứng yêu cầu đổi mới QLGD
(Học viên nghiên cứu tài liệu)
CHUYÊN ĐỀ 2. KHÁI LƯỢC VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
3. Đổi mới thanh tra GD đáp ứng yêu cầu đổi mới QLGD
* Chuyển trọng tâm từ chủ yếu thanh tra chuyên môn sang thanh tra trách nhiệm QLNN về giáo dục, tăng cường tính tự chủ, chịu trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục
CHUYÊN ĐỀ 2. KHÁI LƯỢC VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
3. Đổi mới thanh tra GD đáp ứng yêu cầu đổi mới QLGD

Một là: tăng cường tính chuyên nghiệp trong hđộng TTra


CĐ 2. KHÁI LƯỢC VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
3. Đổi mới thanh tra GD đáp ứng yêu cầu đổi mới QLGD
Hai là: chuyển mạnh từ TTra nặng về chuyên môn GD sang TTra quản lý: Thực hiện TTra HC và TTra CN không thực hiện TTra hoạt động sư phạm nhà giáo một cách độc lập (tránh chồng chéo với đánh giá GV theo chuẩn NN); Thanh tra có thể dự giờ GV nhưng mục đích là để đánh giá công tác quản lý của HT

CĐ 2. KHÁI LƯỢC VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
3. Đổi mới thanh tra GD đáp ứng yêu cầu đổi mới QLGD

Ba là, tăng cường tự kiểm tra đi đôi với tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sơ GD. (TTra sở và các CQ TTra có thẩm quyền tập trung TTra trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở GD

Bốn là, tăng cường phối hợp với CQQLNN, các CQ có thẩm quyền TTra theo phân cấp QLNN.
CĐ 2. KHÁI LƯỢC VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
7

ĐIỂM NỔI BẬT


TÁC ĐỘNG ĐẾN TOÀN BỘ
HỆ THỐNG
8
Kết luận
Điểm mới – Tính chất hoạt động

Đồng hành, giúp đỡ và chia sẻ cùng đối tượng thanh tra
Khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành
Tìm sự bất hợp lý, quy định khó thực hiện để hoàn thiện các quy phạm pháp luật
nguon VI OLET