Chào mừng cô và
các bạn đến với bài thuyết trình của Nhóm 3
Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Thanh Hà
Danh sách nhóm 3:
40. Lê Thị Nhung
42. Nguyễn Thị Thơm
39. Lê Thị Hường
37. Khonsavanh INTHAPASIRD
36. Phitsakhone SYLAPHET
43 Triệu Thúy Kiều
59. Dương Văn Phương
60. Đổng Văn Thanh
61. Đinh Công Trịnh
62. Đoàn Thị Luyến
63. Vũ Thị Hương
38. Mai Hà Quỳnh Anh
41. Nguyễn Thị Huyền Phương
QUAN HỆ SẢN XUẤT
&
LỰC LƯỢNG SẢN SUẤT
THẢO LUẬN
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC - LENIN
NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN:
1. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Mối quan hệ giữa
con người với
tự nhiên
Năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất
Người lao động với kỹ năng kỹ xảo của họ và tư liệu sản xuất
Tập đoàn SAMSUNG
Việt Nam
CEO, lập trình viên, kĩ thuật viên,…
Công nhân
Kĩ thuật, quy trình sản xuất ti vi, điện thoại, điều hòa, máy tính,…
Dây chuyền sản xuất, linh kiện điện tử
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Người lao động
Tư liệu sản xuất
Tri thức
Thể lực
Đối tượng lao động
Công cụ lao động
2. QUAN HỆ SẢN XUẤT
Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất
2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Quan hệ trong tổ chức-quản lí
sản xuất
Quan hệ trong phân phối sản phẩm làm ra
Những quan hệ sản xuất này tồn tại trong những quan hệ thống nhất và chi phối, tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
Suy ra
Quan hệ giữa người đối với tư liệu sản xuất, nói cách khác tư liệu sản xuất thuộc về ai
Mục tiêu chung là sử dụng hợp lí và có hiệu quả tư liệu sản, thúc đẩy tái xuất mở rộng, nâng cao phúc lợi người lao động
Quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất
3. TRÌNH ĐỘ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Trình độ chinh phục tự nhiên của loài người
Khả năng của
con người
Đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển
Trình độ của lực lượng sản xuất
Trình độ công cụ lao động
Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Kinh nghiệm và kỹ năng của con người
Trình độ phân công lao động
Trình độ quản lý xã hội
Lực lượng sản xuất là nhân tố cơ bản, tất yếu
Lực lượng sản xuất chưa thể diễn ra quá trình sản xuất mà cần phải có những mối quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức xã hội.
Kết luận
Quan hệ


Thống nhất biện chứng
LLSX
QHSX
1. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng
Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có… trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển.
Từ chỗ là những hình thức phát triển của LLSX, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các LLSX. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Sự phát triển của LLSX được đánh dấu bằng trình độ của LLSX
LLSX là nội dung, QHSX là hình thức sản xuất.
Sự biến đổi trong LLSX kéo theo sự biến đổi trong QHSX
Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX dẫn đến sự đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ “xiềng xích” LLSX để xác lập QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX
LLSX là yếu tố đông nhất, cách mạng nhất, nó luôn luôn vận động và biến đổi trong quá trình lịch sử
Ví dụ:
Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ (cũ) mất đi, phương thức sản xuất phong kiến (mới) ra đời thay thế nó. Phương thức sản xuất phong kiến (cũ) mất đi, phương thức sản xuất TBCN (mới) ra đời thay thế nó.
Sự tác động ngược lại của QHSX đối với LLSX
PHÙ HỢP
KHÔNG PHÙ HỢP
Động lực thúc đẩy LLSX phát triển
Kìm hãm sự phát triển của LLSX
QHSX quy định mục đích của sản xuất
 Tác động đến sự phát triển của LLSX
Ví dụ:
Do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật cơ bản nhất
2. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất, có bao hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn
LLSX phát triển
LLSX và QHSX nảy sinh mâu thuẫn
Phá vỡ sự thống nhất với QHSX
Thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX mới
SUY RA
II. VẬN DỤNG
Trước đổi mới
Nước ta là một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, trình độ quản lí thấp với nền sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp, tự túc
Sau khi giành được chính
Xây dựng CNXH, nước ta đã vứt bỏ hết các yếu tố TBCN với quan niệm TBCN là xấu, không áp dụng mà chỉ tồn tại những quan hệ CNXH
Xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu chuyển sang chế độ công hữu
2. Từ năm 1986 đến nay
“Thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, coi đây là chính sách có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội; trong đó mọi người được tự do làm ăn theo pháp luật; các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật”.
Thực tế cách làm này đã không mang lại kết quả như mong muốn
Hậu quả là: kinh tế kiệt quệ, nguy cơ nghèo đói tăng cao
Cần phải đổi mới quan hệ sản xuất sao cho phù hợp với lực lượng sản xuất của nước ta
Năm 2005, tốc độ tăng trưởng DGP của Việt Nam là 8,4 %
Từ năm 2005 – 2010, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 45 tỷ USD vốn FDI, GDP trên đầu người khoảng 1168 USD/người/ năm
Qua hơn 30 năm đổi mới
Xác lập nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển
Nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường
Tiếp tục thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hoá dịch vụ chủ động
Tích cực hội nhập quốc tế
Hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Xây dựng, hoàn thiện luật pháp và chính sách kinh tế để kiến tạo sự phát triển bền vững.
Đào tạo nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, nhất là trong bộ máy quản lý nhà nước.
Đổi mới thể chế nhằm tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật và chính sách.
Phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương.
KẾT LUẬN
Có thể khẳng định công cuộc đổi mới là quá trình chúng ta ngày càng nhận thức và vận dụng đúng đắn hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.
nguon VI OLET