KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI TRÒ CHƠI CỦA NHÓM 4
Thành viên nhóm:
Đinh Thị Lý
Thái Thị Lương
Thái Hà Trang
Lê Thị Ly
Đinh Thị Hoài Thu
BÍ MẬT CỦA NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
Trò chơi này được thiết kế gồm 35 con vật tương đương với 35 điều bí ẩn ở đằng sau những con vật này. Khi các bạn tìm được bí mật ở đằng sau con vật nào thì con vật đó sẽ bị loại và bạn đã giành chiến thắng.
CHÚC CÁC BẠN MAY MẮN!
Câu 2: Điền các từ thích hợp vào vào chỗ trống

Kiểm tra theo hướng ………………. là phương thức thu thập thông tin về KQHT và rèn luyện của HS bằng cách ……………….. và …………………… dựa theo …………………. đã định.

b) Kiểm tra theo hướng ………………. là phương thức thu thập thông tin về KQHT của HS bằng ……………….. như ………………………… hoặc ……………………......... của những …………………… nào đó.
định tính
quan sát
ghi nhận xét
tiêu chí
định lượng
số
điểm số
số lần thực hiện
hoạt động
định lượng, định tính, quan sát, ghi nhận xét, số, điểm số, số lần thực hiện, tiêu chí, hoạt động
Câu 1: Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh trong giáo dục?

Trả lời: Kiểm tra  Đánh giá
+ Kiểm tra làm cơ sở cho việc đánh giá.
+ Đánh giá làm cho kiểm tra chính xác hơn.
Câu 3: Căn cứ vào mục đích sử dụng, kiểm tra có thể được chia thành những loại nào?

A. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ.
B. Kiểm tra đột xuất chuẩn đoán và kiểm tra thường xuyên.
C. Kiểm tra định kỳ và kiểm tra tổng kết.
D. Kiểm tra đột xuất chuẩn đoán và kiểm tra tổng kết.
D
1. Kiểm tra
a) Là quá trình đưa ra những thông tin ước lượng trình độ, kiến thức, kỹ năng, của người học bằng cách dựa vào các số đo đã có.
b) Là cách thức hoặc hoạt động GV sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS trong học tập, nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá
2. Đánh giá kết quả học tập
3. Đo lường
5. Lượng giá

c) Là quá trình thu thập thông tin những nhận định những kết luận phán đoán về trình độ về phẩm chất của người học hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học, dựa trên cơ sở những thông tin thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra.
d) Là việc ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm tra của mỗi HS bằng một số đo, dựa theo những quy tắc đã định.
Câu 5: Nối thông tin ở cột A phù hợp với thông tin ở cột B

A B
4. Quan sát

LUCKY NUMBER
Câu 7: Kiểm tra gồm những hình thức nào?

A. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì.
B. Kiểm tra đột xuất chẩn đoán và kiểm tra tổng kết.
C. Kiểm tra viết, kiểm tra miệng, kiểm tra trắc nghiệm.
D. Cả A và B.
D
Câu 4: Theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT hồ sơ đánh giá từng năm học của mỗi học sinh bao gồm:

A. Học bạ, sổ theo dõi chất lượng giáo dục, bài kiểm tra định kì cuối năm học
B. Học bạ, bảng tổng hợp KQĐGGD
C. Phiếu hoặc sổ liên lạc, giấy chứng nhận, giấy khen
D. Cả 2 đáp án A, C
D
Câu 10: Kiểm tra và đánh giá giống nhau ở những điểm nào sau đây:

A. Đều phải tổ chức cho học sinh thông qua bài kiểm tra
B. Đều là hoạt động của giáo viên tác động đến học sinh một cách chính xác, khách quan nhằm thu thập thông tin từ phía học sinh.
C. Đều thông qua việc quan sát hằng ngày của giáo viên kết hợp với sản phẩm hoạt động học tập của học sinh.
D. Đều sử dụng định tính và định lượng để kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
E. Đều là khâu cuối cùng của chu trình dạy học và cũng có thể xem là bước khởi đầu cho chu trình tiếp theo trong quá trình dạy học.
S
Đ
S
Đ
Đ
Đáp án
Câu 9: Chức năng giáo dục và phát triển người học có tác dụng gì?

A. Giúp người học tự điều chỉnh và kiểm soát việc học của mình.
B. Động viên và phát triển toàn diện để chuẩn bị cho người học vào đời.
C. Giúp người học tự đánh giá bản thân và điều chỉnh việc học của mình.
D. Động viên và giúp người học kiểm soát việc học của mình.
B
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Đối với giáo viên nhà trường, đánh giá nhằm ………….. các hoạt động ngay trong quá trình dạy và học, sau đó ra quyết định ……………, cải tiến dạy học là cơ chế………………. cho việc phát triển chất lượng dạy học. Đối với học sinh, ………….… kiểm tra đánh giá nhận được từ giáo viên và tự đánh giá của bản thân giúp người học ………………, điều chỉnh việc học của mình.
kiểm soát; thông tin; điều chỉnh; kiểm soát; đảm bảo
kiểm soát
điều chỉnh
đảm bảo
thông tin
kiểm soát
Câu 6: Để phân loại các hình thức kiểm tra người ta căn cứ vào yếu tố nào?

A. Kế hoạch của nhà trường và nội dung từng môn học.
B. Mục đích sử dụng và thời điểm kiểm tra trong một năm học.
C. Địa điểm tiến hành kiểm tra và mục đích sử dụng.
D. Trình độ người học và điều kiện của nhà trường.
B
Câu 12: Trong Điều 4 về nguyên tắc đánh giá của TT30 khác với yêu cầu đánh giá của TT22 ở những khoản nào?
A. Khoản 1, 2
B. Khoản 1, 3
C. Khoản 2, 3
D. Khoản 2, 4
B
Câu 11: Có bao nhiêu nguyên tắc chung về đánh giá kết quả học tập ở tiểu học? Kể tên.
- Có 7 nguyên tắc đánh giá chung, đó là:
1. NT đảm bảo tính khách quan
2. NT đảm bảo tính công bằng
3. NT đảm bảo tính toàn diện
4. NT đảm bảo tính hệ thống
5. NT đảm bảo tính công khai
6. NT đảm bảo tính giáo dục
7. NT đảm bảo tính phát triển
Trả lời:
Câu 13: Hồ sơ đánh giá được quy định trong thông tư 22 gồm mấy loại? Kể tên.
- Gồm 2 loại, đó là:
+ Học bạ.
+ Bảng tổng hợp KQĐGGD.
Trả lời:
Câu 14: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
Có bao nhiêu loại lượng giá?
Có bao nhiêu loại thang cơ bản trong GD?
Có bao nhiêu nguyên tắc ĐG trong thông tư 30?
Có bao nhiêu nguyên tắc ĐG chung?
4
7
2
5
3
A
B
Câu 15: Vì sao đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất?

Giáo viên là người truyền đạt kiến thức nên nắm rất rõ mức độ kiến thức của học sinh đang có.
Vì giáo viên là người trực tiếp kiểm tra đánh giá học sinh.
Chỉ có giáo viên mới có thể kiểm tra đánh giá học sinh để kích thích các em tiến bộ hơn.
Cả 3 phương án trên.
D
Câu 16: Có bao nhiêu phương pháp đánh giá
học sinh tiểu học? Kể tên.
Trả lời:
Gồm 7 PP, đó là:
+ PP quan sát
+ PP kiểm tra miệng (vấn đáp)
+ PP kiểm tra viết (bài tự luận)
+ PP học sinh tự đánh giá
+ PP trình diễn của học sinh
+ PP bài tập
+ PP bài trắc nghiệm
Câu 17: Theo bạn " có khả năng thể hiện tổng hợp hành động trong điều kiện thực của đời sống " là tác dụng của phương pháp nào?
A. Bài tập B. PP trình diễn của học sinh
C. PP kiểm tra nói D. PP học sinh tự đánh giá
B
Câu 18: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
kĩ xảo; kiểm tra; năng lực trí tuệ; đánh giá; kĩ năng; chuẩn đoán; kiến thức
Trong giáo dục, trắc nghiệm được sử dụng như là một phương pháp đo để ……................ một số đặc điểm ............................. của học sinh (chú ý, tưởng tượng, trí thông minh, năng khiếu) để lựa chọn, sắp xếp bố trí học sinh vào các lớp học thích hợp hoặc để ...................., ...................... kết quả học tập của học sinh về mặt ......................, ..................., ...................... hay thái độ.
chuẩn đoán
năng lực trí tuệ
đánh giá
kiểm tra
kiến thức
kĩ xảo
kĩ năng
Câu 19: Quy trình soạn thảo bài trắc nghiệm nào đúng nhất trong các đáp án sau?
Xây dựng cấu trúc bài trắc nghiệm=> Soạn thảo các câu trắc nghiệm=> thử nghiệm=>Hoàn thiện bộ đề thi trắc nghiệm.
Xác định mục đích bài trắc nghiệm=> Xây dựng cấu trúc bài trắc nghiệm=> Soạn thảo các câu trắc nghiệm=> thử nghiệm=> Hoàn thiện bộ đề thi trắc nghiệm.
Soạn thảo các câu trắc nghiệm=> Thử nghiệm=> Hoàn thiện bộ đề thi trắc nghiệm
B
Câu 20: Công cụ ghi nhận quan sát gồm những loại nào sau đây ?
A . Sổ chủ nhiệm, sổ theo dõi, sổ nhật kí GV, bảng kiểm, thang mức độ.
B. Sổ theo dõi kết quả kiểm tra và đánh HS, bảng kiểm, thang mức độ, học bạ.
C. Bảng điểm, sổ chủ nhiệm, thang mức độ, sổ nhật kí GV.
D. Sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc, sổ ghi chép chuyên môn và dự giờ, bảng điểm.
A
Câu 11: Xét theo mức độ của kết quả học tập mà người học đạt được mục tiêu dạy học gồm có:
A. Mục tiêu thành thạo và mục tiêu phát triển
B. Mục tiêu giáo dưỡng và mục tiêu thành thạo
C. Mục tiêu giáo dục và mục tiêu phát triển.
D. Cả B và C.
A
 Câu 22: Người học cần phát triển những kĩ năng gì?
A. Kĩ năng trí tuệ , kĩ năng thích ứng , kĩ năng quan sát , kĩ năng tư duy.
B. Kĩ năng thể chất, kĩ năng xã hội, kĩ năng học tập, kĩ năng trí tuệ.
C. Kĩ năng tư duy, kĩ năng trí tuệ, kĩ năng thể chất , kĩ năng giao tiếp.
D. Kĩ năng quan sát, kĩ năng tư duy, kĩ năng thực hành , kĩ năng xã hội.
B
Câu 26: Điền chữ thích hợp vào ô trống:
(Đánh giá bản thân;cách ứng xử với người khác;đánh giá bạn học;hành vi thái độ)
Tự đánh giá bao gồm hoạt động học sinh ……………………… và ……………………. Thông qua việc đánh giá bạn học ,học sinh hình thành rõ ràng hơn trong bản thân mình các yêu cầu về học tập,về ……………………….………… Từ đó học sinh điều chỉnh hay phát triển …………………….. của bản thân.

đánh giá bản thân
đánh giá bạn học
hành vi thái độ
cách ứng xử với người khác
Đáp án
Câu 24: Có bao nhiêu chức năng đánh giá kết quả học tập ở tiểu học? Kể tên.
Có 3 chức năng, đó là:
+ Chức năng quản lý của đánh giá
+ Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học
+ Giáo dục và phát triển người học
Trả lời:
Câu 25: Khái niệm trắc nghiệm? Kể tên các loại trắc nghiệm.
Trả lời:

- Trắc nghiệm là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học; là công cụ hoặc quy trình có tính hệ thống được dung để đo lường các hành vi học tập hoặc kết quả học tập cụ thể của học sinh.
- Các loại trắc nghiệm:
+ Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm chủ quan
+ Trắc nghiệm chuẩn hóa và trắc nghiệm do giáo viên thiết kế
+ Trắc nghiệm theo chuẩn và trắc nghiệm theo tiêu chí
Câu 26: Kiểm tra thường xuyên là gì? Kể tên các hình thức kiểm tra thường xuyên.
Trả lời:
Kiểm tra thường xuyên là tiến trình thu thập thông tin về việc học tập của học sinh một cách thường xuyên, liên tục trong quá trình học tập.

Các hình thức: kiểm tra miệng, kiểm tra thông qua các bài tập trong giờ học, kiểm tra 15’,….
Câu 27: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
(Sổ theo dõi KQHT,ĐGHS; quá trình; sổ nhật ký GV; sổ chủ nhiệm; sản phẩm).
- Quan sát ………………… là theo dõi, lắng nghe học sinh đang thực hiện các hoạt động học tập.
-Quan sát ……………… là xem xét sản phẩm học tập của học sinh sau một hoạt động.
-Loại sổ thường được từng trường thiết kế theo yêu cầu của mình là ………………....
- Sổ do giáo viên tự tạo ra là ……………………..
- Loại sổ được cung cấp với mẫu thống nhất do Bộ GD&ĐT ban hành là ……………………….
quá trình
sản phẩm
sổ chủ nhiệm
sổ nhật ký GV
sổ theo dõi QTHT, ĐGHS
Câu 28: Đánh giá là gì? Kể tên các hình đánh giá.
- Đánh giá là quá trình thu thập thông tin hoặc những nhận định, những phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học hoặc đưa ra những quyết định về người học dựa trên những thông tin thu thập được 1 cách có hệ thống trong quá trình kiểm tra.
- Có 4 hình thức đánh giá, đó là:
+ Đánh giá nhận xét
+ Đánh giá điểm số
+ Đánh giá động viên
+ Đánh giá xếp loại
Trả lời:
Câu 29: Đo lường là gì? Kể tên các loại thang cơ bản trong GD?
- Đo lường là việc ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm tra của mỗi HS bằng một số đo, dựa theo những quy tắc đã định.
- Có 3 loại thang cơ bản trong GD: thang định danh, thang thứ bậc, thang khoảng cách.
Trả lời:
LUCKY NUMBER
Câu 30: Quy trình trình diễn của HS gồm có mấy bước? Kể tên các bước.
- Gồm 5 bước, đó là:
Chuẩn bị cho trình diễn
2. GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu đối với HS
3. HS trình diễn
4. Phân tích kết quả trình diễn và đánh giá
5. Nhận xét và công bố kết quả đánh giá
Trả lời:
nguon VI OLET