Chào Mừng Các Thầy Cô & Các Em Học Sinh
Tham Dự Tiết Học Ngày Hôm Nay
Điểm này gọi là điểm gì?
A
B
Trªn tia Ax vÏ hai ®iÓm M, B sao cho AM= 20 cm, AB= 40 cm.
a) §iÓm M cã n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B kh«ng?
b) So s¸nh AM vµ MB.
b/.Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nên AM + MB= AB
MB = AB - AM = 40 - 20
MB = 20(cm)
Vậy AM = MB ( = 20cm)
Vì trên tia Ox có AM < AB ( 20 < 40)
a/. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Trung điểm
của đoạn thẳng AB
A
B
M
M
Điểm M là trung điểm của AB
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Và điểm M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB
Ta gọi : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vậy khi nào thì điểm M được gọi là Trung điểm của Đoạn thẳng AB?
Tiết 12 : Trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng
1/. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa:
A
M
B
Sgk/ 124
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi M nằm giữa
và cách đều hai đầu đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
MA + MB = AB
MA = MB
Adung
h.mau
Tiết 12 : Trung ủieồm cuỷa
ủoaùn thaỳng
1/. Trung điểm của đoạn thẳng:
Định nghĩa:
A
M
B
Sgk/ 124
M là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
MA + MB = AB
MA = MB
2/. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Vd: Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Cách vẽ
Tiết 12 : Trung ủieồm cuỷa
ủoaùn thaỳng
1/. Trung điểm của đoạn thẳng:
2/. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Vd: Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
a/. Cách 1: Dùng thước thẳng
- Vẽ AB = 10cm
- Lấy điểm M trên AM sao cho AM = 5 cm
*Lưu ý:
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
? MA = MB =
Cách 2
Tiết 12 : Trung ủieồm cuỷa
ủoaùn thaỳng
1/. Trung điểm của đoạn thẳng:
2/. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Vd: Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
a/. Cách 1: Dùng thước thẳng
- Vẽ AB = 10cm
- Lấy điểm M trên AM sao cho AM = 5 cm
*Lưu ý:
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
? MA = MB =
b/. Cách 2: Gấp giấy
c/. Cách 3: Gấp dây
* Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm
B.tập
A
a) Điểm C là trung điểm của... vì ...
C nằm giữa B, D
BD
và BC = CD
b) Điểm C không là trung điểm của ... vì C không thuộc đoạn thẳng AB
AB
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ..
A không thuộc đoạn thẳng BC
C
B
D
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
A
B
Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
M
Ta có : M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Nên : AM + MB = AB và AM = MB
Do đó : AM + AM = AB hay 2. AM = AB
=> AM = AB : 2 = 10 : 2 = 5 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
Cách 2: Gấp giấy
?
Nếu dùng một sợi dây để "chia" một thanh
gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau thì
làm thế nào?
?
Nếu dùng một sợi dây để "chia" một thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Trung
điểm
của
thanh
gỗ
?
Nếu dùng một sợi dây để "chia" một thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Trung
điểm
của
thanh
gỗ
Cách 3: Gấp dây.
3)Bài tập
*Bài 1: (Bài 60 SGK trang 125)
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2cm, OB=4cm.
a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không?
b) So sánh OAvà AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
Vì sao?


*Bài 1:(Bài 60 SGK trang 125)
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2cm, OB=4cm.
a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không?
b) So sánh OAvà AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Giải:


a) Vì A, B là hai điểm thuộc tia Ox mà OA < OB (2cm < 4cm)
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
? OA + AB = OB hay 2 + AB = 4
Do đó AB = 4 _ 2 = 2 (cm) . Suy ra OA = AB.
c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B (câu a) và OA = AB (câu b)
Nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng AB.

*Bài 2: Bài 63(SGK-Tr126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

*Bài 2: Bài 63(SGK-Tr126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

*Bài 2: Bài 63(SGK-Tr126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Chưa chính xác ! Em hãy lựa chọn lại !

*Bài 2: Bài 63(SGK-Tr126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Chưa chính xác ! Em hãy lựa chọn lại !

*Bài 2: Bài 63(SGK-Tr126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Hoan hô ! em đã trả lời đúng !

*Bài 2: Bài 63(SGK-Tr126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Hoan hô ! em đã trả lời đúng !

*Bài2:Bài 63(SGK-Tr 126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Kiến thức cơ bản:

* Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
?MA = MB =

* Có 3 cách xác định trung điểm của một
đoạn thẳng
A
M
B
M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB
A
M
B
M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB
*Hướng dẫn về nhà:
Học bài
Làm bài tập 61, 64, 65 (SGK tr 126)
Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I.
Bài 64 - SGK tr 126:
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB. Lấy D và E là 2 điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 2cm.
Vì sao C là trung điểm của DE?



Xin cám ơn các thầy, cô giáo đã về dự giờ!
Chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ - hạnh phúc!
Chúc các em học sinh học giỏi - chăm ngoan!
nguon VI OLET