PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BẢO LÂM TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG.
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
GV THỰC HIỆN : LÊ THỊ THÂN
NĂM HỌC: 2013 - 2014
Chào mừng qúy Thầy Cô
đã đến dự tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B.
Biết AM = 3cm; AB = 6 cm.
Tính MB?
So sánh MA và MB.
Đáp án:
Vì M là điểm nằm giữa A và B
Nên AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 - 3
MB = 3 (cm).
b) Có MA = 3cm và MB = 3cm ? MA = MB.
- Điểm M nằm giữa A và B
- Điểm M cách đều A và B
AM = MB
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
3cm
3cm
Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
*Định nghĩa:
B
M
A
M là trung điểm của AB
Sgk/124
- M nằm giữa A,B
- MA = MB
٠
٠
٠
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó
* Bài 1: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết vị trí điểm M ở mỗi hình, điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?
Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa A và B nhưng không cách đều hai điểm A và B
Điểm M cách đều A và B nhưng không nằm giữa hai điểm A vàB.
Điểm M nằm giữa A ,B và cách đều hai điểm A và B
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B
sao cho OA=2 cm; OB = 4 cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn
thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
a) Ta có OA = 2 cm; OB = 4 cm ( OA < OB)
? Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
Nên OA + AB = OB
AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)
Vậy OB = AB = 2 cm.
c) Vì A nằm giữa O và B ( phần a)
OA = AB = 2 cm ( phần b)
? A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
* Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Tính MA, MB ?
M là trung điểm của AB, nên :
Giải
M nằm giữa A,B
MA = MB
AM + MB = AB
A
B
M
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách vẽ trung điểm: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy
A
B
M
Bước1: Đo đoạn thẳng AB
Bước2: Tính
Bước3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2 : Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 2. Gấp giấy.
B
M
A
Cách 3: ( Dùng compa)
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
?
?
Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ,
Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau.
Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
Dùng đầu chì đánh dấu trung điểm( hai mép gỗ, vạch đường thẳng đi qua hai điểm đó)
Cách 4: Gấp dây
>
CÂU HỎI,BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống…để được các kiến thức cần ghi nhớ.
Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa và MA =
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì = = AB
….
M
….
MB
….
….
MA
MB
Bài cũ
A;B
….
….
Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa và MA =
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì = = AB
Bài 63 ( SGK/ T126)
A
B
C
D
IA = IB
AI + IB = AB
AI + IB = AB và IA = IB
Hoạt động nhóm
IA = IB =
AB
2
Đúng
Đúng
Sai
Sai
1
2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
4
2
1
Trò chơi:
học mà vui - vui mà học
3
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
- Phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa ( trung điểm )
- Làm các bài tập: 62,64,65 ( SGK. T126)
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.
TRO CHOI
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
AM = 20 cm
Câu 1: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 40 cm.
Hỏi độ dài đoạn AM = ?
HK = 11 cm
Câu 2: Cho I là trung điểm của
đoạn thẳng HK. Biết HI = 5,5 cm.
Hỏi độ dài đoạn HK = ?
Điểm O là trung điểm củađoạn thẳng AB vi` O na`m giu~a A;B va` O A = OB
Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox`. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm.
Trên tia Ox` vẽ điểm B : OB = 2 cm.
Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
Cho đoạn thẳng CD = 14cm, E là điểm nằm giữa C và D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CE và DE. Khi đó IK =?
IK = 7cm
Trò chơi:
học mà vui - vui mà học
BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET