Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp chúng em
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG NÔ TRƯỜNG THCS NAM ĐÀ
GV: Nguyễn Thị Bảy
A
4cm
10cm
KIỂM TRA BÀI CỦ
Hãy tính số đo của đoạn thẳng MB trong mổi hình vẻ.
nên AM + MB = AB
MB = 8 – 4 = 4(cm)
vì điểm M nằm giữa 2 điểm Avà B.
Hay 4 + MB = 8
nên AM + MB = AB
MB = 10 – 4 = 6(cm)
vì điểm M nằm giữa 2 điểm Avà B.
Hay 4 + MB = 10
Vậy MB = 6 cm
Vậy MB = 4 cm
Giải
Giải
* AM = MB
* AM < MB
H2
H1
M
B
Tiết12: §12. TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
1/Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung
điểm của AB
a/ Định nghĩa: Trung điểm
của AB làđiểm nằm giữa A,B
và cách đều A,B.
AM + MB = AB
AM = MB
Vậy:
b/ Chú ý
Mổi đoạn thẳng có vô số điểm
Nằm giữa nhưng chỉ có một
trung điểm ( điểm chính giữa)
Hãy cho biết điểm I có là trung
điểmcủa đoạn thẳng MN không?
* AM = MB = 4cm
Bài 60:
Ta có OA = 2cm;OB = 4cm
 OB > OA
? Di?m A n?m gi?a 2 di?m O v� B.
nên OA + AB = OB
AB = OB - OA
Thay số AB = 4cm – 2cm = 2cm
Vậy OA = AB = 2cm.
vì A nằm giữa O và B ( phần a)
OA = AB = 2cm ( phần b)
 A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
a/ điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B
không? Vì sao?
b/ Hảy so sánh OA và AB
c/ A có là trung điểm của OB không?
Vì sao?
Tiết12: §12. TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
1/Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung
điểm của AB
a/ Định nghĩa: Trung điểm
của AB làđiểm nằm giữa A,B
và cách đều A,B.
AM + MB = AB
AM = MB
Vậy:
b/ Chú ý
Mổi đoạn thẳng có vô số điểm
Nằm giữa nhưng chỉ có một
trung điểm ( điểm chính giữa)
c/ Áp dụng: Bài 60(sgk)
Tiết12: §12. TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
1/Trung điểm của đoạn thẳng.
a/ Định nghĩa:
b/ Chú ý
M là trung
điểm của AB
AM + MB = AB
AM = MB
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm,
hãy vẻ trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
= 2,5cm.
Ta có M là trung điểm của đoạn
Thẳng AB
.
M
c/ Áp dụng:
2/Cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng.
* Cách 2: Gấp giấy
*Cách1: Dùng thước đo.
Giải
Tiết12: §12. TRUNG ĐIỂM
CỦA ĐOẠN THẲNG
1/Trung điểm của đoạn thẳng.
a/ Định nghĩa:
b/ Chú ý
M là trung
điểm của AB
AM + MB = AB
AM = MB
Ta có M là trung điểm của đoạn
Thẳng AB
c/ Áp dụng:
2/Cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng.
*Cách 2: Gấp giấy
*Cách 1: Dùng thước đo.
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
B
M
Nếu dùng một sợi dây để “ chia” thanh gổ thành hai phần
bằng nhau ta làm thế nào?
*Điểm I là trung điểm của đoạn thẳngAB khi:
AI = IB
AI + IB = AB
AI + IB = AB và AI = IB
Bài 63(sgk) Em hãy chọn các câu trả lời dúng trong các câu trả lời sau:
A
B
C
D
GHI NHỚ.
* M là trung điểm của AB
AM + MB = AB
AM = MB
* M là trung điểm của đoạn thẳng AB
(hoặc)
1/Trung điểm của đoạn thẳng.
2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
* Cách 2: Gấp giấy
* Cách1: Dùng thước đo.
GHI NHỚ.
* M là trung điểm của AB
AM + MB = AB
AM = MB
* M là trung điểm của đoạn thẳng AB
(hoặc)
1/Trung điểm của đoạn thẳng.
2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
* Cách 2: Gấp giấy
* Cách1: Dùng thước đo.
GHI NHỚ.
* M là trung điểm của AB
AM + MB = AB
AM = MB
* M là trung điểm của đoạn thẳng AB
(hoặc)
1/Trung điểm của đoạn thẳng.
2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
* Cách 2: Gấp giấy
* Cách1: Dùng thước đo.
Hướng dẫn học ở nhà
1/ Trung điểm của đoạn thẳng và cách vẻ.
Làm các bài tập trong (sgk) + bài 60; 61
Trang 104 (SBT)
2/Chuẩn bị tiêt sau ôn tập:
Trả lời các câu hỏi và làm trước các bài
Ở phần ôn tập (SGK)
chăm ngoan học giỏi
Đạt nhiều điểm 10
nguon VI OLET