Chào mừng qúy Thầy Cô, cùng các em học sinh
về dự hội thi giáo viên giỏi vòng huyện
.
Cho hình vẽ:
1) Đo độ dài AM = ?cm
MB = ?cm
So sánh AM và MB?
2) Tính AB?
3) Qua bài tập trên, các em có nhận xét gì về vị trí của điểm M so với hai điểm A và B ?
Kiểm tra bài cũ
1
.
.
.
B
M
A
Giải:
1) AM = 2cm,
MB = 2cm
=> AM = MB (= 2cm)
2) Vì M nằm giữa A và B (hình vẽ)
nên AM + MB = AB
=>AB = AM + MB =
2 + 2 = 4 cm
Vậy AB = 4cm.
Kiểm tra bài cũ
3) Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M cách đều A và B
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
=>
Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Cách vẽ trung
điểm của đoạn thẳng như thế nào ?
1
A
B
M
�10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
Các em hãy quan sát và vẽ hình vào vở.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
Khái niệm:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
�10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
H? Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì điểm M phải thỏa mãn những điều kiện gì?
Khái niệm (SGK/Tr.124)
*Điểm M nằm giữa A và B
*M cách đều A và B
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
H? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra được
đẳng thức nào?
* Am + mb = ab
H? Điểm M cách đều hai điểm A và B có nghĩa
là độ dài đoạn thẳng MA như thế nào so với MB?
* MA = MB
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài tập: Quan saựt caực hỡnh veừ sau vaứ cho bieỏt ủieồm M ụỷ hỡnh naứo laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Vỡ sao?
Điểm M n�m gi�a nh�ng kh�ng c�ch �Ịu hai điểm A và B
Điểm M c�ch �Ịu nh�ng kh�ng n�m gi�a hai điểm A và B.
Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B.
Điểm M kh�ng là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M kh�ng là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M kh�ng là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
AB
2
Suy ra MA = MB =
=2,5cm.

A

B
Ví dụ:
Giải:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.
H? Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta suy ra
được điều gì?
Vì M là trung điểm của AB
H? Vậy MA và MB bằng mấy phần của đoạn thẳng AB?
H? Ta có AM= 2,5cm vậy để vẽ trung điểm M ta vẽ như thế nào?
Trên AB vẽ điểm M nằm
giữa A và B với AM= 2,5cm
Cách vẽ
H? Qua ví dụ trên hãy nêu các bước vẽ trung điểm
của đoạn thẳng AB?
Bước 1:
Đo đoạn thẳng AB.
Bước 2:
Tính MA= MB=
AB
2
Bước 3:
Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM.
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
M
Cách 2: Gấp giấy
A
B
M
Cách 2: Gấp giấy
Cách dùng thước và compa:
Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau:
A
B
M
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
Cũng cố
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức càn ghi nhớ.
M
MB
MA
MA
MB
Bài tập 63 (SGK-Tr.126)
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. IA = IB.
B. AI + IB = AB.
C. AI + IB = AB và IA = IB.
Diểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
sai
sai
sai
sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
A
B
I
HDC
HA
HB
B
A
I
A
I
B
A
a
B
b
C
c
D
d
A
Điền vào chỗ ... trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của... vì ...
C nằm giữa B, D
BD
và BC = CD.
b) Điểm C không là trung điểm của ... vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
AB
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ................
A không
thuộc đoạn thẳng BC.
Bài 2:
Đo các đoạn thẳng
AB=
BC=
DC=
AC=
2,5cm
2,1cm
2,1cm
2,5cm
Hướng dẫn về nhà

Học thuộc kĩ lý thuyết.
Làm bài tập 61, 62, 64.SGK trang 125; 126.
Lµm c©u hái «n tËp vµ bµi tËp.SGK.127.
Giờ sau ôn tập chương I.
Tiết học đến đây là hết
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tập tốt !
nguon VI OLET