Giáo viên
chào mừng quý thầy cô giáo về thăm lớp hôm nay
Võ Thị Khương
kiểm tra bài cũ
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho AO = 2cm, OB = 4cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB?
O
x
Giải
a) Trên tia Ox ta có OA < OB (2cm < 4cm)
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2 (cm)
Mà OA = 2cm nên OA = AB
Em có nhận xét gì về vị trí của điểm A đối với điểm O và điểm B?
Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
OA = AB
§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 12
1.Trung điểm của đoạn thẳng
A
B
Quan sát hình và em hãy cho biết vị trí điểm M đối với 2 điểm A và B?
-Điểm M nằm giữa A, B
-Điểm M cách đều A, B
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB).
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM = MB
AM + MB = AB

a) Định nghĩa:
(sgk)
b) Chú ý:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB

§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 12
M là trung điểm
của đoạn thẳng AB
AM = MB
AM + MB = AB

a) Định nghĩa:
(sgk)
b) Chú ý:
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Hình 3
Hình 1
Hình 2
Quan sát hình sau và cho biết điểm I là trung điểm của đoạn thẳng nào?
§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 12
M là trung điểm
của đoạn thẳng AB
AM = MB
AM + MB = AB

a) Định nghĩa:
(sgk)
b) Chú ý:
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB= 5cm. Tính AM?
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn
thẳng
A
M
B
5cm
2,5cm
?
§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 12
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM = MB
AM + MB = AB

a) Định nghĩa:
(sgk)
b) Chú ý:
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước chia độ dài.
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy?
Có bao nhiêu cách để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
A
B
M
Cách 1: Dùng thước chia độ dài.
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
M
Cách 2: Gấp giấy
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
Câu hỏi thảo luận nhóm
Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
§ 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 12
M là trung điểm
của đoạn thẳng AB
AM = MB
AM + MB = AB

a) Định nghĩa:
(sgk)
b) Chú ý:
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn
thẳng
Ví dụ: sgk
Cách 1: Dùng thước chia độ dài.
Cách 2:Gấp giấy
Bài tập
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a)
IA = IB
b)
c)
d)
IA + IB = AB
IA + IB = AB và IA = IB
Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau
Bài 1 (Bài 63 sgk)
Bài tập 2. Cho I là trung điểm của MN, biết MI = 7cm. Tính độ dài đoạn MN?
MN =14 cm
1. Học định nghĩa trung điểm. Cách vẽ trung điểm.
2. Bài tập về nhà: 60, 62, 64 sgk trang 126.
3. Chuẩn bị: Soạn ôn tập chương. Trả lời các câu hỏi trong sgk.
kiểm tra bài cũ
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB?
O
x
Giải
a) Trên tia Ox ta có OA < OB (2cm < 4cm)
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) Ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2 (cm)
Mà OA = 2cm nên OA = AB
Điểm A nằm giữa hai điểm O, B
và OA = AB
16-11- 2013
Chúc quí thầy cô sức khỏe
nguon VI OLET