ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU PHIM ẢNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP THEO CẤU TRÚC NỘI DUNG GIÁO TRÌNH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Hình 1
Hình 2
Chuyên đề 3
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Hiến pháp 1959 - Hiến pháp xây dựng CNXH ở miền Bắc
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất, mục tiêu của CNXH
1.1 Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
Hồ Gươm- danh thắng lịch sử ,văn hoá
Bánh chưng- sản phẩm giàu ý nghĩa nhân văn
Con người Việt nam với những phẩm chất tốt đẹp
Trường Quốc Học Huế - nơi Hồ Chí Minh đã học
1.2. Đặc trưng bản chất của CNXH
Chế độ chính trị: Do nhân dân làm chủ
Văn hoá và giáo dục

"Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân"

( Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 590)
Mục tiêu chính trị
Bác Hồ về thăm vùng mỏ Quảng Ninh
1.3. Mục tiêu, động lực của CNXH
"Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được xoá bỏ dần, đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ngày càng được cải thiện. Do đó nhân dân ta có đủ điều kiện thật sự tham gia quản lý Nhà nước"
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 292)
Mục tiêu về kinh tế - xã hội
Công nghiệp hiện đại
Nông nghiệp Hiện đại

Khoa học kỹ thuật tiên tiến
1.3.2. Động lực của CNXH.
Hồ Chí Minh với đại biểu học sinh
Nguyên Bí thư tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh phú Kim Ngọc
Khoán sản phẩm trong xí nghiệp
"Khi định tiền lương phải xuất phát từ nguyên tắc định thế nào cho người lao động thiết thực quan tâm đến kết quả làm việc của họ, làm cho họ cố gắng học tập để tiến bộ mãi về nghề nghiệp và sản xuất"
Một số loại tiền của nước VNDCCH
1.3.3. Đấu tranh khắc phục các trở lực
2. Con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
" Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chế độ xã hội (cộng sản)- nói chung thì loài người phát triển theo quy luật nhất định. Nhưng tuỳ hoàn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau"
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7 tr 247)
2.2.Đặc điểm chủ yếu
2.3. Nhiệm vụ chủ yếu.
Hệ thống giao thông hiện đại
Hệ thống năng lượngquốc gia
Đô thị hiện đại, văn minh
Môi trường trong lành
Hạ tầng nông nghiệp, nông thôn
Nông thôn no ấm, vui tươi
Thành thị văn minh, giàu đẹp
2.4. Bước đi và biện pháp chủ yếu.
Tiến lên CNXH không phải một sớm một chiều cứ muốn là được...phải thiết thực từng bước vững chắc...chớ đem cái chủ quan thay cho thực tế.
Đem tài dân,sức dân, của dân làm lợi cho dân.
Làm cho người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn trở thành khá, giàu; người khá, giàu thì giàu thêm.
Hồ Chí Minh.
Bác Hồ với bà con nông dân
nguon VI OLET